
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- KHBD HĐ TN KHỐI 7 THÁNG 1 TUẦN 20 TIẾT 55-57- CĐ 5 Vẻ đẹp đất nước - nộp
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Back
Tác giả: Đỗ Thị Hồng Thái
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 20/01/24 23:21
Lượt xem: 1
Dung lượng: 24.9kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: KHBD HĐ TN KHỐI 7 THÁNG 1 TUẦN 20 TIẾT 55-57- CĐ 5 Vẻ đẹp đất nước - nộp TUẦN 20 Ngày soạn: 11/1/2024 Tiết Ngày dạy Lớp HS có mặt HS vắng mặt Có phép Không phép … /1/2024 7B …/1/2024 7C CHỦ ĐỀ 5: VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC Thời gian thực hiện: … tiết) TIẾT 55,56,57 BẢO VỆ DI TÍCH, DANH LAM THẮNG CẢNH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Có ý thức gìn giữ, bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh.. - Biết được những việc làm cụ thể để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh nói chung và những di tích, danh lam thắng cảnh cụ thể ở địa phương nơi học sinh sinh sống. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. - HS Kể tên được 1 số danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Có ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh của quê hương. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về những danh lam thắng cảnh cũng như nêu được các biện pháp nhằm bảo vệ di tích và danh lam thắng cảnh. - Trách nhiệm: HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ những di tích, danh lam thắng cảnh. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về một số di tích, danh lam thắng cảnh. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thông tin về một số di tích, danh lam thắng cảnh, đặc biệt là những di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương gần nơi sinh sống. - Tìm hiểu về các biện pháp nhằm bảo vệ và xây dựng các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : KT SS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức. 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh mà em biết.. + Đội nào viết được nhiều và đúng tên các di tích và danh lam thắng cảnh thì đội đó giành được chiến thắng. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Như vậy các em đã biết đến rất nhiều các di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh, vậy làm sao để các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh còn mãi với thời gian cũng như phát huy được vẻ đẹp của các danh loam thắng cảnh, ý nghĩa của các di tích lich sử. Các em cùng tìm hiểu nội dung – Bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về di tích, danh lam thắng cảnh (40 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số di tích, danh lam thắng cảnh nói chung và các di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương nói riêng. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt: Đất nước ta với chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước vì vậy có rất nhiều các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Kể tên các di tích, danh lam thắng cảnh mà em biết ở tỉnh Nam Định. ? Nét đặc trưng của di tích, danh lam thắng cảnh. ? Những hành động, việc làm của du khách khi đến thăm quan những di tích, danh lam thắng cảnh này. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Kể tên các di tích, danh lam thắng cảnh mà em biết ở tỉnh Nam Định.Nét đặc trưng của di tích, danh lam thắng cảnh. Những hành động, việc làm của du khách khi đến thăm quan những di tích, danh lam thắng cảnh này. (Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu, kết quả thảo luận đã chuẩn bị ở nhà) - Một số di tích, danh lam thắng cảnh ở Nam Định: 1. Chùa Đại Bi (Chùa Bi): thuộc xã Nam Giang, huyện Nam Trực. 2. Đền Xám: thuộc xã Hồng Quang, huyện Nam Trực. 3. Đền Gin: thuộc xã Nam Dương, huyện Nam Trực. 4. Miếu và Đình Cao Đài: thuộc xã Mỹ Thành, huyện Mỹ Lộc. 5. Phủ Thiên Trường – Đền Trần 6. Tháp Phổ Minh 7. Phủ Dầy 8. Chùa Cổ Lễ 9. Chùa Keo Hành Thiện 10. Nhà Thờ Đổ 11. Nhà Thờ Đông Cường 12. Tòa Giám Mục Bùi Chu .......... Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các thông tin về một số di tích, danh lam thắng cảnh nổi bật của tỉnh Nam Định: Đền Trần, Phủ Dầy, Chùa Cổ Lễ. GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. - Một số di tích, danh lam thắng cảnh ở Quảng Ninh + Di tích thương cảng Vân Đồn. Vân Đồn là cảng ngoại thương đầu tiên ở nước ta. Vân Đồn thuộc quẩn đảo Vân Hải, ngày nay thuộc huyện Vân Đồn, nằm ở phía đông nam vịnh Hạ Long. Quy mô lớn của thương cảng Vân Đồn một thời sầm uất đã được các nhà khào cổ ghi nhận qua việc phát hiện nhiều bến bãi với đồ gốm và tiền đồng nhiều triều đại, trên suốt một dải đảo từ Cống Đông, Cống Hẹp, Cống Yên, Ngọc Vừng đến Minh Châu, Quan Lạn..... Qua các dấu tích nền nhà cổ thường bắt gặp những hũ sành đựng tiền đồng cổ thuộc các thời đại phong kiến Trung Quốc từ nhà Đường tới nhà Thanh; tiền Việt Nam từ nhà Lý tới nhà Nguyễn. Tại khu cảng cổ còn có một khẩu giếng có tên gọi nôm là na là giếng Hiệu, hay còn gọi là giếng Nàng tiên nằm sát bên bờ vụng, quanh năm đầy nước. Đó là một trong những yếu tố góp phần khẳng định thêm rằng Cái Làng là một bến thuyền buôn cổ của bến thuyền cổ của cảng Vân Đồn. + Vịnh Hạ Long là vùng biển đảo nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh, có tổng diện tích 1.553 km2 gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó 989 đảo có tên và 980 đảo chưa có tên. Đảo của vịnh Hạ Long có hai dạng là đảo đá vôi và đảo phiến thạch, tập trung ở hai vùng chính là vùng phía đông nam (thuộc vịnh Bái Tử Long) và vùng phía tây nam (thuộc vùng vịnh Hạ Long) có tuổi kiến tạo địa chất từ 250-280 triệu năm. Vùng tập trung dày đặc các đảo đá có phong cảnh ngoạn mục và nhiều hang động đẹp nổi tiếng là vùng trung tâm Di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long, bao gồm vịnh Hạ Long và một phần vịnh Bái Tử Long. + Khu Di tích nhà Trần ở Đông Triều. Đền và lăng mộ nhà Trần thuộc xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, nằm rải rác trong một khu đất rộng có bán kính 20 km để thờ “Bát Vị Hoàng Đế” thời Trần. Đây là một trong những công trình tưởng niệm có giá trị lớn trong lịch sử Việt Nam. Đền và lăng mộ nhà Trần được xây dựng thời nhà Trần, được trùng tu vào thời Hậu Lê và thời Nguyễn, quần thể di tích gồm một đền và 8 lăng mộ. - Nét đặc trưng của di tích, danh lam thắng cảnh: + Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. - Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước. - Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân của đất nước. - Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu của các thời kỳ cách mạng, kháng chiến. + Di tích thắng cảnh (danh lam thắng cảnh) là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. - Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu. - Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù hoặc khu vực thiên nhiên chứa đựng những dấu tích vật chất về các giai đoạn phát triển của Trái Đất. - Những hành động, việc làm của du khách khi đến thăm quan những di tích, danh lam thắng cảnh này: + Tìm hiểu một số thông tin về đất nước, con người, lối sống và những tập quán, văn hóa nơi mình cần đến (có trong các sách hướng dẫn, tạp chí chuyên ngành du lịch). Bạn cũng nên tìm hiểu và học thêm một số câu giao tiếp cần thiết như chỗ ở, nơi cung cấp món ăn Việt Nam, đường đến lãnh sự quán Việt Nam, câu cảm ơn và xin lỗi… + Sẵn sàng cúi xuống nhặt rác, và khuyến khích mọi người giữ gìn vệ sinh chung tại khu di tích. + Tôn trọng những nội qui nơi tham quan như: không hút thuốc, không chụp ảnh quay phim ở những nơi đã có bảng khuyến cáo và tuyệt đối không được chụp ảnh, quay phim trong các khu mật thất dù có bảng khuyến cáo hay là không. + Phát huy ý thức bảo vệ môi trường cảnh quan, di tích. - Để lan tỏa sự yêu thích các di tích, danh lam thắng cảnh cần:Tuyên truyền giới thiệu với bạn bè, người thân về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và những nét đặc trưng cơ bản của các di tích, danh lam thăng cảnh đó.. - Giới thiệu về những di tích, danh lam thắng cảnh + Trưng bày sản phẩm: Mô hình một số đình chùa, tranh vẽ về các khu di tích, danh lam thắng cảnh,… + Thuyết trình: bài thuyết trình về lịch sử hình thành của một vài di tích lịc sử. 1.Tìm hiểu các di tích, danh lam thắng cảnh. - Các di tích, danh lam thắng cảnh. + Các di tích, danh lam thắng cảnh mà em biết ở tỉnh Quảng Ninh - Nét đặc trưng của di tích, danh lam thắng cảnh. - Những hành động, việc làm của du khách khi đến thăm quan những di tích, danh lam thắng cảnh này. - Cảm xúc: Yêu thích, thích thú khi được tìm hiểu về những di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương. Hoạt động 2: Hành vi nên và không nên khi tham quan các di tích, danh lam thắng cảnh. (45 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa nêu được những hành vi nên và không nên khi thăm quan các di tích, danh lam thắng cảnh. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đềHành vi nên và không nên khi tham quan các di tích, danh lam thắng cảnh GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về các di tích, danh lam thắng cảnh. - Tăng thêm niềm yêu thích với các di tích, danh lam thắng cảnh - Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh. + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: - Chia sẻ ý kiến cá nhân về những việc nên làm và không nên làm khi đến thăm quan các khu di tích, danh lam thắng cảnh,. - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi tham gia buổi tọa đàm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập Những việc nên làm Những việc không nên làm - Không vứt rác bừa bãi - Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa - Không thực hiện hành vi chống phá với di tích, danh lam thắng cảnh - Tự ý đào bới, tìm kiếm di vật, bảo vật trong các di tích - Tuyên truyền giá trị tốt đẹp của cảnh quan - Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật – văn hóa, danh lam thắng cảnh và di vật. - Tìm hiểu lịch sử, giá trị của các cảnh quan - Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để mê tín dị đoan và thực hiện hành vi trái pháp luật khác. - Với học sinh: + Tích cực tham gia các hoạt động nhằm bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh. + Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu về các di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh. - Với chính quyền địa phương: + Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, các cấp bộ Đoàn, gia đình và xã hội đặc biệt là phát huy tối đa vai trò công tác Đoàn, Đội. + Đưa công nghệ thông tin và internet vào phục vụ các hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh trên địa bàn.. GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. 2. Hành vi nên và không nên khi tham quan các di tích, danh lam thắng cảnh. Những việc nên làm Những việc không nên làm - Không vứt rác bừa bãi - Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa - Không thực hiện hành vi chống phá với di tích, danh lam thắng cảnh - Tự ý đào bới, tìm kiếm di vật, bảo vật trong các di tích - Tuyên truyền giá trị tốt đẹp của cảnh quan - Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật – văn hóa, danh lam thắng cảnh và di vật. - Tìm hiểu lịch sử, giá trị của các cảnh quan - Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để mê tín dị đoan và thực hiện hành vi trái pháp luật khác. Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ về vẻ đẹp quê hương, đất nước (45 phút) a. Mục tiêu: HS biểu diễn văn nghệ với chủ đề ca ngợi vẻ đẹp của quê hương , đất nước. b. Nội dung: HS các lớp biểu diễn các tiết mục văn nghệ về chủ đề ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước. c. Sản phẩm: các tiết mục văn nghệ. d. Tổ chức thực hiện - Tham gia văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước, GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS tham gia biểu diễn văn nghệ. - GV nhắc HS thể hiện sự nghiêm túc, văn minh khi tham gia hoạt động văn nghệ, lắng nghe và động viên, cổ vũ cho các tiết mục văn nghệ bằng cách vỗ tay tán thưởng. - GV tổng kết hoạt động bằng ca khúc “ Ca ngợi Tổ quốc”.
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 20/01/24 23:21
Lượt xem: 1
Dung lượng: 24.9kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: KHBD HĐ TN KHỐI 7 THÁNG 1 TUẦN 20 TIẾT 55-57- CĐ 5 Vẻ đẹp đất nước - nộp TUẦN 20 Ngày soạn: 11/1/2024 Tiết Ngày dạy Lớp HS có mặt HS vắng mặt Có phép Không phép … /1/2024 7B …/1/2024 7C CHỦ ĐỀ 5: VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC Thời gian thực hiện: … tiết) TIẾT 55,56,57 BẢO VỆ DI TÍCH, DANH LAM THẮNG CẢNH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Có ý thức gìn giữ, bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh.. - Biết được những việc làm cụ thể để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh nói chung và những di tích, danh lam thắng cảnh cụ thể ở địa phương nơi học sinh sinh sống. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. - HS Kể tên được 1 số danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Có ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh của quê hương. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về những danh lam thắng cảnh cũng như nêu được các biện pháp nhằm bảo vệ di tích và danh lam thắng cảnh. - Trách nhiệm: HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ những di tích, danh lam thắng cảnh. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về một số di tích, danh lam thắng cảnh. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thông tin về một số di tích, danh lam thắng cảnh, đặc biệt là những di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương gần nơi sinh sống. - Tìm hiểu về các biện pháp nhằm bảo vệ và xây dựng các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : KT SS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức. 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh mà em biết.. + Đội nào viết được nhiều và đúng tên các di tích và danh lam thắng cảnh thì đội đó giành được chiến thắng. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Như vậy các em đã biết đến rất nhiều các di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh, vậy làm sao để các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh còn mãi với thời gian cũng như phát huy được vẻ đẹp của các danh loam thắng cảnh, ý nghĩa của các di tích lich sử. Các em cùng tìm hiểu nội dung – Bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về di tích, danh lam thắng cảnh (40 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số di tích, danh lam thắng cảnh nói chung và các di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương nói riêng. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt: Đất nước ta với chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước vì vậy có rất nhiều các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Kể tên các di tích, danh lam thắng cảnh mà em biết ở tỉnh Nam Định. ? Nét đặc trưng của di tích, danh lam thắng cảnh. ? Những hành động, việc làm của du khách khi đến thăm quan những di tích, danh lam thắng cảnh này. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Kể tên các di tích, danh lam thắng cảnh mà em biết ở tỉnh Nam Định.Nét đặc trưng của di tích, danh lam thắng cảnh. Những hành động, việc làm của du khách khi đến thăm quan những di tích, danh lam thắng cảnh này. (Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu, kết quả thảo luận đã chuẩn bị ở nhà) - Một số di tích, danh lam thắng cảnh ở Nam Định: 1. Chùa Đại Bi (Chùa Bi): thuộc xã Nam Giang, huyện Nam Trực. 2. Đền Xám: thuộc xã Hồng Quang, huyện Nam Trực. 3. Đền Gin: thuộc xã Nam Dương, huyện Nam Trực. 4. Miếu và Đình Cao Đài: thuộc xã Mỹ Thành, huyện Mỹ Lộc. 5. Phủ Thiên Trường – Đền Trần 6. Tháp Phổ Minh 7. Phủ Dầy 8. Chùa Cổ Lễ 9. Chùa Keo Hành Thiện 10. Nhà Thờ Đổ 11. Nhà Thờ Đông Cường 12. Tòa Giám Mục Bùi Chu .......... Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các thông tin về một số di tích, danh lam thắng cảnh nổi bật của tỉnh Nam Định: Đền Trần, Phủ Dầy, Chùa Cổ Lễ. GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. - Một số di tích, danh lam thắng cảnh ở Quảng Ninh + Di tích thương cảng Vân Đồn. Vân Đồn là cảng ngoại thương đầu tiên ở nước ta. Vân Đồn thuộc quẩn đảo Vân Hải, ngày nay thuộc huyện Vân Đồn, nằm ở phía đông nam vịnh Hạ Long. Quy mô lớn của thương cảng Vân Đồn một thời sầm uất đã được các nhà khào cổ ghi nhận qua việc phát hiện nhiều bến bãi với đồ gốm và tiền đồng nhiều triều đại, trên suốt một dải đảo từ Cống Đông, Cống Hẹp, Cống Yên, Ngọc Vừng đến Minh Châu, Quan Lạn..... Qua các dấu tích nền nhà cổ thường bắt gặp những hũ sành đựng tiền đồng cổ thuộc các thời đại phong kiến Trung Quốc từ nhà Đường tới nhà Thanh; tiền Việt Nam từ nhà Lý tới nhà Nguyễn. Tại khu cảng cổ còn có một khẩu giếng có tên gọi nôm là na là giếng Hiệu, hay còn gọi là giếng Nàng tiên nằm sát bên bờ vụng, quanh năm đầy nước. Đó là một trong những yếu tố góp phần khẳng định thêm rằng Cái Làng là một bến thuyền buôn cổ của bến thuyền cổ của cảng Vân Đồn. + Vịnh Hạ Long là vùng biển đảo nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh, có tổng diện tích 1.553 km2 gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó 989 đảo có tên và 980 đảo chưa có tên. Đảo của vịnh Hạ Long có hai dạng là đảo đá vôi và đảo phiến thạch, tập trung ở hai vùng chính là vùng phía đông nam (thuộc vịnh Bái Tử Long) và vùng phía tây nam (thuộc vùng vịnh Hạ Long) có tuổi kiến tạo địa chất từ 250-280 triệu năm. Vùng tập trung dày đặc các đảo đá có phong cảnh ngoạn mục và nhiều hang động đẹp nổi tiếng là vùng trung tâm Di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long, bao gồm vịnh Hạ Long và một phần vịnh Bái Tử Long. + Khu Di tích nhà Trần ở Đông Triều. Đền và lăng mộ nhà Trần thuộc xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, nằm rải rác trong một khu đất rộng có bán kính 20 km để thờ “Bát Vị Hoàng Đế” thời Trần. Đây là một trong những công trình tưởng niệm có giá trị lớn trong lịch sử Việt Nam. Đền và lăng mộ nhà Trần được xây dựng thời nhà Trần, được trùng tu vào thời Hậu Lê và thời Nguyễn, quần thể di tích gồm một đền và 8 lăng mộ. - Nét đặc trưng của di tích, danh lam thắng cảnh: + Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. - Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước. - Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân của đất nước. - Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu của các thời kỳ cách mạng, kháng chiến. + Di tích thắng cảnh (danh lam thắng cảnh) là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. - Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu. - Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù hoặc khu vực thiên nhiên chứa đựng những dấu tích vật chất về các giai đoạn phát triển của Trái Đất. - Những hành động, việc làm của du khách khi đến thăm quan những di tích, danh lam thắng cảnh này: + Tìm hiểu một số thông tin về đất nước, con người, lối sống và những tập quán, văn hóa nơi mình cần đến (có trong các sách hướng dẫn, tạp chí chuyên ngành du lịch). Bạn cũng nên tìm hiểu và học thêm một số câu giao tiếp cần thiết như chỗ ở, nơi cung cấp món ăn Việt Nam, đường đến lãnh sự quán Việt Nam, câu cảm ơn và xin lỗi… + Sẵn sàng cúi xuống nhặt rác, và khuyến khích mọi người giữ gìn vệ sinh chung tại khu di tích. + Tôn trọng những nội qui nơi tham quan như: không hút thuốc, không chụp ảnh quay phim ở những nơi đã có bảng khuyến cáo và tuyệt đối không được chụp ảnh, quay phim trong các khu mật thất dù có bảng khuyến cáo hay là không. + Phát huy ý thức bảo vệ môi trường cảnh quan, di tích. - Để lan tỏa sự yêu thích các di tích, danh lam thắng cảnh cần:Tuyên truyền giới thiệu với bạn bè, người thân về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và những nét đặc trưng cơ bản của các di tích, danh lam thăng cảnh đó.. - Giới thiệu về những di tích, danh lam thắng cảnh + Trưng bày sản phẩm: Mô hình một số đình chùa, tranh vẽ về các khu di tích, danh lam thắng cảnh,… + Thuyết trình: bài thuyết trình về lịch sử hình thành của một vài di tích lịc sử. 1.Tìm hiểu các di tích, danh lam thắng cảnh. - Các di tích, danh lam thắng cảnh. + Các di tích, danh lam thắng cảnh mà em biết ở tỉnh Quảng Ninh - Nét đặc trưng của di tích, danh lam thắng cảnh. - Những hành động, việc làm của du khách khi đến thăm quan những di tích, danh lam thắng cảnh này. - Cảm xúc: Yêu thích, thích thú khi được tìm hiểu về những di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương. Hoạt động 2: Hành vi nên và không nên khi tham quan các di tích, danh lam thắng cảnh. (45 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa nêu được những hành vi nên và không nên khi thăm quan các di tích, danh lam thắng cảnh. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đềHành vi nên và không nên khi tham quan các di tích, danh lam thắng cảnh GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về các di tích, danh lam thắng cảnh. - Tăng thêm niềm yêu thích với các di tích, danh lam thắng cảnh - Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh. + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: - Chia sẻ ý kiến cá nhân về những việc nên làm và không nên làm khi đến thăm quan các khu di tích, danh lam thắng cảnh,. - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi tham gia buổi tọa đàm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập Những việc nên làm Những việc không nên làm - Không vứt rác bừa bãi - Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa - Không thực hiện hành vi chống phá với di tích, danh lam thắng cảnh - Tự ý đào bới, tìm kiếm di vật, bảo vật trong các di tích - Tuyên truyền giá trị tốt đẹp của cảnh quan - Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật – văn hóa, danh lam thắng cảnh và di vật. - Tìm hiểu lịch sử, giá trị của các cảnh quan - Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để mê tín dị đoan và thực hiện hành vi trái pháp luật khác. - Với học sinh: + Tích cực tham gia các hoạt động nhằm bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh. + Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu về các di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh. - Với chính quyền địa phương: + Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, các cấp bộ Đoàn, gia đình và xã hội đặc biệt là phát huy tối đa vai trò công tác Đoàn, Đội. + Đưa công nghệ thông tin và internet vào phục vụ các hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh trên địa bàn.. GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. 2. Hành vi nên và không nên khi tham quan các di tích, danh lam thắng cảnh. Những việc nên làm Những việc không nên làm - Không vứt rác bừa bãi - Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa - Không thực hiện hành vi chống phá với di tích, danh lam thắng cảnh - Tự ý đào bới, tìm kiếm di vật, bảo vật trong các di tích - Tuyên truyền giá trị tốt đẹp của cảnh quan - Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật – văn hóa, danh lam thắng cảnh và di vật. - Tìm hiểu lịch sử, giá trị của các cảnh quan - Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để mê tín dị đoan và thực hiện hành vi trái pháp luật khác. Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ về vẻ đẹp quê hương, đất nước (45 phút) a. Mục tiêu: HS biểu diễn văn nghệ với chủ đề ca ngợi vẻ đẹp của quê hương , đất nước. b. Nội dung: HS các lớp biểu diễn các tiết mục văn nghệ về chủ đề ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước. c. Sản phẩm: các tiết mục văn nghệ. d. Tổ chức thực hiện - Tham gia văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước, GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS tham gia biểu diễn văn nghệ. - GV nhắc HS thể hiện sự nghiêm túc, văn minh khi tham gia hoạt động văn nghệ, lắng nghe và động viên, cổ vũ cho các tiết mục văn nghệ bằng cách vỗ tay tán thưởng. - GV tổng kết hoạt động bằng ca khúc “ Ca ngợi Tổ quốc”.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

