Danh mục
CÔNG NGHỆ LỚP 9-tuần 10
Thích 0 bình luận
Tác giả: Tràn Thị Chiến
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11/11/21 21:41
Lượt xem: 15
Dung lượng: 20.2kB
Nguồn: Tự soạn, tham khảo
Mô tả: Ngày soạn: 06/11/2021 Ngày dạy: 09/11/2021 Tiết 10: KIỂM TRA THỰC HÀNH ( Lí thuyết các bài thực hành) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được kiến thức cơ bản của các quy trình: Giâm cành, chiết cành, ghép. - Đánh giá kết quả hoc tập của HS. 2. Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng vận dụng vào thực tế. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra. 2/Nội dung đề kiểm tra: a.Ma trận đề kiểm tra Lớp: 9A -Học sinh vắng : 0 Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Quy trình chiết cành Nắm được quy trình chiêt cành Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30 % Số câu 1 Số điểm 3 Số câu 1 3 điểm = 30% Chủ đề 2 Quy trình ghép Nắm được quy trình ghép Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30 % Số câu 1 Số điểm 3 Số câu 1 3 điểm = 30% Chủ đề 3 Nhận biết được các phương pháp nhân giống cây ăn quả Biết nhận biết được các ưu điểm của các phương pháp nhân giống cây ăn quả Số câu 1 Số điểm 4 Tỉ lệ 40 % Số câu1 điểm 4 =40% Số câu1 điểm 4 =40% Tổng số câu 3 Tổng số điểm 10 Tỉ lệ 100 % Số câu 2 Số điểm 6 60 % Số câu 1 Số điểm 4 40 % Số câu 3 Số điểm 10: 100% b. Đề kiểm tra Câu 1: (3đ ) Hãy trình bày quy trình chiết cành? Kích thước của bàu chiết như thế nào? Câu 2: (3đ) Hãy trình bày quy trình giâm cành? Câu 3: (4đ) Hãy nêu ưu, nhược điểm của phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép? 3.Đáp án và biểu điểm: Câu 1: (3điểm) Quy trình chiết cành: Chọn cành chiết khoanh vỏ trộn hỗn hợp bó bầu bó bầu cắt cành chiết : 0,5 đ Bước 1: Chọn cành chiết:0,75đ - Chọn cành mập, có 1 - 2 năm tuổi, đường kính 0,5 - 1,5cm, ở giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng. Bước 2: Khoanh vỏ:0, 5đ - Dùng dao khoanh vỏ cành chiết ở vị trí cách chạc cành từ 10 - 15cm. Độ dài phần khoanh từ 1,5 - 2,5 cm. - Bóc hết lớp vỏ phần khoanh, cạo sạch lớp vỏ trắng sát phần gỗ rồi để cho khô. Bước 3: Trộn hỗn hợp bó bầu: 0, 5đ - Trộn 2/3 đất với 1/3 mùn, rễ bèo tây, chất kích thích ra rễ và làm ẩm tới 70% độ ẩm bão hoà. Bước 4: Bó bầu: 0, 5đ - Bó giá thể bầu vào vị trí chiết cho đều, hai đầu nhỏ dần. Phía ngoài bọc mảnh PE trong rồi buộc chặt 2 đầu. Bước 5: Cắt cành chiết 0,5đ - Khi nhìn qua mảnh PE trong thấy rễ xuất hiện ngoài bầu đất có màu vàng ngà thì cắt cành chiết khỏi cây. - Bóc lớp PE bó bầu rồi đem giâm ở vườn ươm hoặc trong bầu đất. *. Tuỳ theo loại cây mà kích thước của bầu đất khác nhau. VD: Bầu cây vải thiều có đường kính 6 - 8cm, dài 10 - 12cm. Câu 2: (3 điểm): Quy trình ghép đoạn cành: Chọn và cắt cành giâm  Xử lý cành giâm  Cắm cành giâm  Chăm sóc cành giâm. Bước 1. Cắt cành giâm Chọn cành non 1-2 năm tuổi, cành khoẻ, không sâu bệnh hại, chưa ra hoa, quả - Cắt vát từng đoạn cành có chiều dài 5-7cm, đường kính 0,5cm, mỗi đoạn có 2-4 phiến lá, cắt bớt phiến lá. Bước 2. Xử lý cành giâm -Chỉ nhúng gốc cành -Thời gian nhúng phụ thuộc vào nông độ chất kích thích ra rễ -Vẫy khô đoạn cành trước khi cắm Bước 3. Cắm cành giâm - Cần cắm với mật độ thích hợp 5x5 hoặc 10x10 với độ sâu 3-5 cm nếu cắm vào luống, hoặc nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu là 1 cành Bước 4. Chăm sóc cành giâm -Cần phải làm giàn che nắng che mưa cho cành nhằm đảm bảo không quá nắng hoặc quá ẩm ướt để cành không bị khô hoặc thối do ngập úng -Tưới phun sương nhằm hạn chế lá tiếp xúc với những giọt nước mạnh làm cành lắc lư gây đứt rễ. Phun thuốc trừ nấm bệnh và vi khuẩn. Câu 3: (4 điểm): Ưu nhược điểm các phương pháp nhân giống phương pháp nhân giống Ưu điểm Nhược điểm 1. Chiết cành - Giữ được đặt tính cây mẹ. - Ra hoa, quả sớm. - Mau cho cây giống. - Hệ số nhân giống thấp. - Cây chống cổi. - Tốn công. 2. Giâm cành - Giữ được đặt tính cây mẹ. - Ra hoa, quả sớm. - Hệ số nhân giống cao. - Đòi hỏi kỹ thuật, thiết bị cần thiết( nhà giâm) 3. Ghép -Như giâm cành. -Tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh. - Duy trì được nòi giống - Đòi hỏi kỹ thuật phức tạp trong việc chọn gốc ghép , cành ghép với thao tác ghép. 4. Nhận xét đánh giá sau khi chấm bài ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bình luận - Đánh giá

Chưa có bình luận nào

Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.