
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- KHBD HĐ TN KHỐI 7 THÁNG 2 TUẦN 22 TIẾT 64 65 66 Cđ 6 Tập làm chủ gia đình - ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm- nộp
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Trở về
Tác giả: Đỗ Thị Hồng Thái
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 15:21 18/02/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 36,4kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: KHBD HĐ TN KHỐI 7 THÁNG 2 TUẦN 22 TIẾT 64,65,66 Cđ 6 Tập làm chủ gia đình - ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH, Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm- nộp TUẦN 22 Ngày soạn: 08/02/2024 Tiết Ngày dạy Lớp HS có mặt HS vắng mặt Có phép Không phép … /2/2024 7B …/2/2024 7C CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH TUẦN 22 – TIẾT 64,65 ỨNG XỬ VỚI CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết lắng nghe, biết thể hiện tình cảm, ứng xử với thành viên trong gia đình. - Biết chia sẻ công việc, giúp đỡ nhau để tạo nên một gia đình hạnh phúc, hòa thuận, vui vẻ và ý nghĩa của hành động đó của bản thân để lan tỏa đến nhiều người. 2. Năng lực * Năng lực chung - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và giải quyết được vấn đề trong công việc học tập và lao động. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm, thảo luận một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô, người thân trong gia đình. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tham gia lao động những công việc trong gia đình, thể hiện được hành vi ứng xử với người khác,mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung. - Trách nhiệm: HS có ý thức tinh thần trách nhiệm với các thành viên trong gia đình. - GD đạo đức: HS chăm chỉ trong việc học theo chủ đề, biết cố gắng, kiên trì rèn luyện trong học tập và lao động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về một số tình huống trong gia đình khi bố mẹ, anh chị em...khi bị ốm, bận công việc,... - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi), http://www.baigiang.violet.vn - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ. 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại những công việc, hành động, ứng xử, thái độ hành vi của em về việc làm cụ thể ở gia đình mình, qua những việc làm đó các em có thể trao đổi với thầy cô, bạn bè. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy kể tên một số công việc mà bản thân đã tham gia lao động trong gia đình? Cảm nghĩ của em về việc làm đó? - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi bắt đầu bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi 1 trò chơi .(Gv chọn) - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: ( giới thiệu bài) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tham gia lao động trong gia đình (20 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được cách ứng xử tình huống trong gia đình và người thân, biết yêu quý người thân và chia sẻ công việc; giới thiệu được những công việc em đà làm được ở gia đình thông qua sản phẩm; chia sẻ được cảm xúc, cách ứng xử với người lớn, người thân, bạn bè khi tham gia lao động ở gia đình và các sản phẩm làm được. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta không tránh khỏi những lúc ốm đau, bệnh tật do lao động vất vả, do thời tiết môi trường, do tuổi tác... - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Em có suy nghĩ và cảm nhận như thế nào khi người thân bị mệt, ốm? - Người bị mệt, ốm có biểu hiện như thế nào? ? Thái độ ứng xử của em ra sao?em cần làm gì để giúp đỡ người mệt, ốm? - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận cách chăm sóc của em đối với người thân bị mệt, ốm. ( - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.) - HS đưa ra quan điểm của bản thân, những việc làm cụ thể, cách ứng xử với người thân khi bị mệt, ốm thông qua thảo luận nhóm - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. * Về giáo dục: - Hs hình thành ý thức, biết biểu hiện cảm xúc, biết điều chỉnh hành vi, thái độ trong ứng xử, yêu quý người thân, biết giúp đỡ bố mẹ, người thân khi bị mệt, ốm đau... * Về hoạt động xã hội: + Lan tỏa những việc làm có ích cho XH, biết giúp đỡ người khác, biết hỏi thăm, động viên bạn bè, thể hiện được cảm xúc khi bị mệt ốm, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời. - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS - GV có thể chiếu 1 số hình ảnh sưu tầm cho HS xem về tình huống người bị mệt, ốm. - GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 1. Cách chăm sóc người thân bị mệt, ốm - Thể hiện thông qua ứng xử như: Lời nói, cử chỉ, nét mặt, hành động,.. Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm. (20 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những việc làm cụ thể để chia sẻ với giáo viên và bạn bè.. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nội dung tình huống 1và 2 trong sgk-trang53. - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về “Tập làm chủ gia đình”. - Tăng thêm phần trách nhiệm, ý thức tính tự giác khi trong gia đình có người thân bị mệt, ốm. Cần phải ứng xử ra sao, làm gì... - Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để phát huy bản thân khi làm chủ gia đình. + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: - Chia sẻ những kỹ năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm. - Ý nghĩa của việc tập làm chủ gia đình thông qua việc làm cụ thể khi người thân bị mệt, ốm đau... - GD đạo đức: Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau về cách thức làm chủ gia đình khi có người thân bị mệt, ốm cho thầy cô giáo và bạn bè biết? HS trình bày ý kiến cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời tình huống 1,2 - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Tự làm chủ gia đình. + Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản thân trong những việc làm cụ thể ở gia đình, cách ứng xử, thể hiện việc làm với người thân khi bị ốm đau, nội dung đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện toàn diện, nhân cách, phẩm chất của học sinh, GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. 2. Rèn luyện kỹ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm - Cách ứng xử và thể hiện bản thân khi người thân bị ốm đau. Hoạt động 3: Tham gia lao động trong gia đình (15 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được cách ứng xử tình huống trong gia đình và người thân, biết yêu quý người thân và chia sẻ công việc; giới thiệu được những công việc em đà làm được ở gia đình thông qua sản phẩm; chia sẻ được cảm xúc, cách ứng xử với người lớn, người thân, bạn bè khi tham gia lao động ở gia đình và các sản phẩm làm được. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Đọc tình huống trong sgk-trang 54 em thấy cách ứng xử của Ngọc đã tích cực chưa?bạn ấy có biểu hiện như thế nào? - Sự nhắc nhở của bố mà bạn Ngọc đã nhận ra điều gì giúp ích cho bản thân? - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận nhóm với câu hỏi trong tình huống trên. ( - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.) - HS đưa ra quan điểm của bản thân. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. * Về giáo dục: - Hs có ý thức, biết lắng nghe, biết điều chỉnh hành vi, thái độ trong ứng xử, yêu quý người thân, biết tôn trọng người lớn ( bố) khi được nhắc nhở. * Về hoạt động xã hội: + Biết thể hiện sự tôn trọng, lắng nghe từ người khác về sự việc diễn ra khi giao tiếp ứng xử. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời. - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS - GV có thể chiếu 1 số hình ảnh sưu tầm tình huống cho HS xem để các em cảm nhận câu chuyện. - GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 3. Lắng nghe tích cực trong gia đình - Gợi ý: Nhìn vào mắt người nói - Thể hiện sự đồng cảm với người nói - Có phản hồi phù hợp - Tiếp nhận những góp ý - Kiểm soát cảm xúc bản thân. Hoạt động 4: Thể hiện sự lắng nghe tích cực trong gia đình. (18 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những điều chỉnh về cảm xúc trong các tình huống xảy ra trong cuộc sống và biết cách khắc phục nó. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nội dung tình huống 1 và 2 trong sgk-trang54. - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về Tập làm chủ gia đình. - Tăng thêm phần trách nhiệm, ý thức tính tự giác khi trong gia đình có người thân bị mệt, ốm. Cần phải ứng xử ra sao, làm như thế nào... - Tích cực đưa ra những hành động, ứng xử việc làm tốt để phát huy bản thân khi làm chủ gia đình . + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: - Chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa đóng vai trong các tình huống trên. - Ý nghĩa của việc tập làm chủ gia đình thông qua những hành động cụ thể, ứng xử linh hoạt, văn minh khi chia sẻ, giao tiếp lắng nghe người.. - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau về cách thức làm chủ gia đình theo cách ứng xử của bản thân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời tình huống 1,2 sgk – trang 55 - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Tự làm chủ gia đình + Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản thân trong những việc làm cụ thể ở gia đình, cách ứng xử, thể hiện sự lắng nghe tích cực trong gia đình, nội dung đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện toàn diện, nhân cách, phẩm chất của học sinh, GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. 4.Thể hiện sựu lắng nghe tích cực trong gia đình. - Cách ứng xử và thể hiện bản thân khi người thân bị ốm đau. Thông điệp: - Mỗi chúng ta đều có một gia đình để yêu thương, vun đắp. Chăm sóc người thân khi họ mệt, ốm là bổn phận của mỗi người. - Chúng ta cần lắng nghe tích cực khi tiếp nhận ý kiến và sự chia sẻ của các thành viên để hoàn thiện bản thân và phát triển mới quan hệ tốt đẹp trong gia đình. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Em hãy chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa đóng vai để thể hiện sự lắng nghe tích cực qua ứng xử bản thân? 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Em hãy chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa đóng vai để thể hiện sự lắng nghe tích cực qua ứng xử bản thân. + Về học tập: +) Tích cực tham gia các hoạt động lao động, văn nghệ - TDTT của nhà trường, giáo viên và Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức. +) Phát huy tinh thần tự học tập, học từ thầy cô bạn bè để rèn luyện kỹ năng ngày càng hoàn thiện hơn. - GV nhận xét, đánh giá. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh thể hiện sựu lắng nghe tích cực khi tham gia học tập ở trường, lớp của mình. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh thể hiện sựu lắng nghe tích cực khi tham gia học tập ở trường, lớp của mình. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Tên bạn học sinh. + Kết quả nổi bật của bạn về học tập, lao động qua sự lắng nghe tích cực. + Em học được điều gì từ bạn. - GV nhận xét, đánh giá. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: - Lắng nghe tích cực trong gia đình + Ghi lại các hành vi ứng xử thể hiện thể hiện sự lắng nghe tích cực. + Ghi lại kết quả thực hiện hành vi ứng xử của nhóm trong tuần vừa qua. Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS) - Vấn đáp. - Kiểm tra thực hành, kiểm tra viết. - Các loại câu hỏi vấn đáp, bài tập thực hành. - Các tình huống thực tế trong cuộc sống I. Mục tiêu Sau chủ đề này, HS sẽ: - Giới thiệu được những công việc cụ thể của bản thân trong các hoạt động học tập và lao động ở trong gia đình và ở trường học. - Thể hiện được hành vi ứng xử, thể hiện được sự lắng nghe tích cực ở nhà trường, lớp cũng như ở nhà. - Phát triển được tính tự giác tinh thần trách nhiệm với công việc được giao. - Hợp tác được với bạn bè để thể hiện thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được những vấn đề nảy sinh. TUẦN 22 Ngày soạn: 08/02/2024 Tiết Ngày dạy Lớp HS có mặt HS vắng mặt Có phép Không phép … /2/2024 7B …/2/2024 7C CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH TUẦN 22 – TIẾT 66: CHI TIÊU HỢP LÝ VÀ TIẾT KIỆM ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết cách chi tiêu hợp lý và tiết kiệm tiền bạc cho gia đình - Biết lập kế hoạch chi têu cho một sự kiện trong gia đình 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và giải quyết được vấn đề trong công việc. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm, thảo luận một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô, người thân trong gia đình. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tham gia lao động những công việc trong gia đình, thể hiện được hành vi ứng xử với người khác,mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung. - Trách nhiệm: HS có ý thức tinh thần trách nhiệm với các thành viên trong gia đình. - GD đạo đức: HS chăm chỉ trong việc học theo chủ đề, biết cố gắng, kiên trì rèn luyện trong học tập và lao động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu có liên quan bài học. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi), http://www.baigiang.violet.vn - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại những công việc, hành động, ứng xử, thái độ hành vi của em về việc làm cụ thể ở gia đình mình, qua những việc làm đó các em có thể trao đổi với thầy cô, bạn bè. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi bắt đầu bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi 1 trò chơi .(Gv chọn) - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: ( giới thiệu bài) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Kiểm soát chi tiêu (20 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết quý trọng tiền bạc của người thân trong gia đình, biết sử dụng tiền bạc có ý nghĩa, đúng mục đích, thiết thực. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nếu có một khoản tiền tiết kiệm, em dự kiến chi tiêu như thế nào? - Em hãy sắp xếp thứ tự ưu tiên các khoản chi và giải thích lí do? - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận nhóm với câu hỏi trên. ( - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.) - HS đưa ra quan điểm của bản thân trong thảo luận nhóm. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. * Về giáo dục: - Hs có ý thức, biết chân trọng tiền bạc của bố mẹ, biết cách chi tiêu vào việc có ý nghĩa cho bản thân. * Về hoạt động xã hội: + Biết tham gia vào các hoạt động lành mạnh, văn minh. Không bị cảm rỗ, lôi kéo, xúi giục tác động bởi yếu tố bên ngoài, bạn bè. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời. - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS - GV có thể chiếu 1 số hình ảnh sưu tầm tình huống cho HS xem để các em cảm nhận, suy nghĩ về việc làm hay, ý nghĩa, không phụ thuộc tiền bạc của người thân. - GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 1. Kiểm soát chi tiêu. - Gợi ý: (sgk –tr 56) + Tổ chức sinh nhật, cho cho sở thích của bản thân, mua đồ dùng học tập, các khoản chi khác... Hoạt động 2: Học cách tiết kiệm tiền. (15 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách tiết kiệm tiền trong cuộc sống với nhiều mục đích khác nhau và biết thực hiện được thông qua việc làm cụ thể. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận với bạn bè nội dung tình huống trong sgk mục 2-trang56. +Nhận xét cách tiết kiệm tiền của bạn Khánh trong tình huống trên. + Nêu cách tiết kiệm tiền của em. + Thảo luận với bạn về cách tiết kiệm tiền hợp lý và thực hiện. - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về Tập làm chủ gia đình. - Tăng thêm phần trách nhiệm, ý thức, biết quý trọng và tiết kiệm tiền cho bố mẹ - Tích cực đưa ra những hành động, việc làm cụ thể về cách chi tiêu tiền trong gia đình vào việc có ý nghĩa, thiết thực. + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: - Chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa biết ở trong tình huống trên. - Ý nghĩa của việc tập làm chủ gia đình thông qua những hành động cụ thể,việc làm cụ thể khi tiếp xúc với tiền bạc. - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo quan điểm, suy nghĩ của bản thân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Theo em bạn Khánh đưa ra quan điểm của mình và chia sẻ với các bạn như vậy có hợp lý chưa, có giống quan điểm của em không? E hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình huống trên? - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Chi tiêu hợp lý và tiết kiệm + Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản thân trong những việc làm cụ thể biết tiết kiệm tiền ở gia đình, nội dung đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện toàn diện, nhân cách, phẩm chất của học sinh, GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. 2. Học cách tiết kiệm tiền - Khánh chia sẻ với bạn cách tiết kiệm tiền của mình: + liệt kê các khoản cần chi: Đồ dùng học tập, quà sinh nhật,... + Cân nhắc trước khi chi tiêu: Việc quan trọng, cấp thiết mới chi + Để dành từ 1000 đồng đến 5000 đồng mỗi tuần ( có thể hơn, tùy lượng tiền) cho vào hộp tiết kiệm. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút) Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: - Lập kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện trong gia đình em. Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS) - Vấn đáp. - Kiểm tra thực hành, kiểm tra viết. - Các loại câu hỏi vấn đáp, bài tập thực hành. - Các tình huống thực tế trong cuộc sống
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 15:21 18/02/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 36,4kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: KHBD HĐ TN KHỐI 7 THÁNG 2 TUẦN 22 TIẾT 64,65,66 Cđ 6 Tập làm chủ gia đình - ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH, Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm- nộp TUẦN 22 Ngày soạn: 08/02/2024 Tiết Ngày dạy Lớp HS có mặt HS vắng mặt Có phép Không phép … /2/2024 7B …/2/2024 7C CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH TUẦN 22 – TIẾT 64,65 ỨNG XỬ VỚI CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết lắng nghe, biết thể hiện tình cảm, ứng xử với thành viên trong gia đình. - Biết chia sẻ công việc, giúp đỡ nhau để tạo nên một gia đình hạnh phúc, hòa thuận, vui vẻ và ý nghĩa của hành động đó của bản thân để lan tỏa đến nhiều người. 2. Năng lực * Năng lực chung - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và giải quyết được vấn đề trong công việc học tập và lao động. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm, thảo luận một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô, người thân trong gia đình. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tham gia lao động những công việc trong gia đình, thể hiện được hành vi ứng xử với người khác,mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung. - Trách nhiệm: HS có ý thức tinh thần trách nhiệm với các thành viên trong gia đình. - GD đạo đức: HS chăm chỉ trong việc học theo chủ đề, biết cố gắng, kiên trì rèn luyện trong học tập và lao động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về một số tình huống trong gia đình khi bố mẹ, anh chị em...khi bị ốm, bận công việc,... - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi), http://www.baigiang.violet.vn - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ. 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại những công việc, hành động, ứng xử, thái độ hành vi của em về việc làm cụ thể ở gia đình mình, qua những việc làm đó các em có thể trao đổi với thầy cô, bạn bè. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy kể tên một số công việc mà bản thân đã tham gia lao động trong gia đình? Cảm nghĩ của em về việc làm đó? - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi bắt đầu bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi 1 trò chơi .(Gv chọn) - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: ( giới thiệu bài) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tham gia lao động trong gia đình (20 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được cách ứng xử tình huống trong gia đình và người thân, biết yêu quý người thân và chia sẻ công việc; giới thiệu được những công việc em đà làm được ở gia đình thông qua sản phẩm; chia sẻ được cảm xúc, cách ứng xử với người lớn, người thân, bạn bè khi tham gia lao động ở gia đình và các sản phẩm làm được. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta không tránh khỏi những lúc ốm đau, bệnh tật do lao động vất vả, do thời tiết môi trường, do tuổi tác... - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Em có suy nghĩ và cảm nhận như thế nào khi người thân bị mệt, ốm? - Người bị mệt, ốm có biểu hiện như thế nào? ? Thái độ ứng xử của em ra sao?em cần làm gì để giúp đỡ người mệt, ốm? - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận cách chăm sóc của em đối với người thân bị mệt, ốm. ( - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.) - HS đưa ra quan điểm của bản thân, những việc làm cụ thể, cách ứng xử với người thân khi bị mệt, ốm thông qua thảo luận nhóm - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. * Về giáo dục: - Hs hình thành ý thức, biết biểu hiện cảm xúc, biết điều chỉnh hành vi, thái độ trong ứng xử, yêu quý người thân, biết giúp đỡ bố mẹ, người thân khi bị mệt, ốm đau... * Về hoạt động xã hội: + Lan tỏa những việc làm có ích cho XH, biết giúp đỡ người khác, biết hỏi thăm, động viên bạn bè, thể hiện được cảm xúc khi bị mệt ốm, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời. - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS - GV có thể chiếu 1 số hình ảnh sưu tầm cho HS xem về tình huống người bị mệt, ốm. - GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 1. Cách chăm sóc người thân bị mệt, ốm - Thể hiện thông qua ứng xử như: Lời nói, cử chỉ, nét mặt, hành động,.. Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm. (20 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những việc làm cụ thể để chia sẻ với giáo viên và bạn bè.. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nội dung tình huống 1và 2 trong sgk-trang53. - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về “Tập làm chủ gia đình”. - Tăng thêm phần trách nhiệm, ý thức tính tự giác khi trong gia đình có người thân bị mệt, ốm. Cần phải ứng xử ra sao, làm gì... - Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để phát huy bản thân khi làm chủ gia đình. + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: - Chia sẻ những kỹ năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm. - Ý nghĩa của việc tập làm chủ gia đình thông qua việc làm cụ thể khi người thân bị mệt, ốm đau... - GD đạo đức: Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau về cách thức làm chủ gia đình khi có người thân bị mệt, ốm cho thầy cô giáo và bạn bè biết? HS trình bày ý kiến cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời tình huống 1,2 - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Tự làm chủ gia đình. + Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản thân trong những việc làm cụ thể ở gia đình, cách ứng xử, thể hiện việc làm với người thân khi bị ốm đau, nội dung đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện toàn diện, nhân cách, phẩm chất của học sinh, GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. 2. Rèn luyện kỹ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm - Cách ứng xử và thể hiện bản thân khi người thân bị ốm đau. Hoạt động 3: Tham gia lao động trong gia đình (15 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được cách ứng xử tình huống trong gia đình và người thân, biết yêu quý người thân và chia sẻ công việc; giới thiệu được những công việc em đà làm được ở gia đình thông qua sản phẩm; chia sẻ được cảm xúc, cách ứng xử với người lớn, người thân, bạn bè khi tham gia lao động ở gia đình và các sản phẩm làm được. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Đọc tình huống trong sgk-trang 54 em thấy cách ứng xử của Ngọc đã tích cực chưa?bạn ấy có biểu hiện như thế nào? - Sự nhắc nhở của bố mà bạn Ngọc đã nhận ra điều gì giúp ích cho bản thân? - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận nhóm với câu hỏi trong tình huống trên. ( - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.) - HS đưa ra quan điểm của bản thân. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. * Về giáo dục: - Hs có ý thức, biết lắng nghe, biết điều chỉnh hành vi, thái độ trong ứng xử, yêu quý người thân, biết tôn trọng người lớn ( bố) khi được nhắc nhở. * Về hoạt động xã hội: + Biết thể hiện sự tôn trọng, lắng nghe từ người khác về sự việc diễn ra khi giao tiếp ứng xử. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời. - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS - GV có thể chiếu 1 số hình ảnh sưu tầm tình huống cho HS xem để các em cảm nhận câu chuyện. - GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 3. Lắng nghe tích cực trong gia đình - Gợi ý: Nhìn vào mắt người nói - Thể hiện sự đồng cảm với người nói - Có phản hồi phù hợp - Tiếp nhận những góp ý - Kiểm soát cảm xúc bản thân. Hoạt động 4: Thể hiện sự lắng nghe tích cực trong gia đình. (18 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những điều chỉnh về cảm xúc trong các tình huống xảy ra trong cuộc sống và biết cách khắc phục nó. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nội dung tình huống 1 và 2 trong sgk-trang54. - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về Tập làm chủ gia đình. - Tăng thêm phần trách nhiệm, ý thức tính tự giác khi trong gia đình có người thân bị mệt, ốm. Cần phải ứng xử ra sao, làm như thế nào... - Tích cực đưa ra những hành động, ứng xử việc làm tốt để phát huy bản thân khi làm chủ gia đình . + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: - Chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa đóng vai trong các tình huống trên. - Ý nghĩa của việc tập làm chủ gia đình thông qua những hành động cụ thể, ứng xử linh hoạt, văn minh khi chia sẻ, giao tiếp lắng nghe người.. - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau về cách thức làm chủ gia đình theo cách ứng xử của bản thân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời tình huống 1,2 sgk – trang 55 - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Tự làm chủ gia đình + Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản thân trong những việc làm cụ thể ở gia đình, cách ứng xử, thể hiện sự lắng nghe tích cực trong gia đình, nội dung đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện toàn diện, nhân cách, phẩm chất của học sinh, GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. 4.Thể hiện sựu lắng nghe tích cực trong gia đình. - Cách ứng xử và thể hiện bản thân khi người thân bị ốm đau. Thông điệp: - Mỗi chúng ta đều có một gia đình để yêu thương, vun đắp. Chăm sóc người thân khi họ mệt, ốm là bổn phận của mỗi người. - Chúng ta cần lắng nghe tích cực khi tiếp nhận ý kiến và sự chia sẻ của các thành viên để hoàn thiện bản thân và phát triển mới quan hệ tốt đẹp trong gia đình. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Em hãy chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa đóng vai để thể hiện sự lắng nghe tích cực qua ứng xử bản thân? 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Em hãy chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa đóng vai để thể hiện sự lắng nghe tích cực qua ứng xử bản thân. + Về học tập: +) Tích cực tham gia các hoạt động lao động, văn nghệ - TDTT của nhà trường, giáo viên và Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức. +) Phát huy tinh thần tự học tập, học từ thầy cô bạn bè để rèn luyện kỹ năng ngày càng hoàn thiện hơn. - GV nhận xét, đánh giá. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh thể hiện sựu lắng nghe tích cực khi tham gia học tập ở trường, lớp của mình. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh thể hiện sựu lắng nghe tích cực khi tham gia học tập ở trường, lớp của mình. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Tên bạn học sinh. + Kết quả nổi bật của bạn về học tập, lao động qua sự lắng nghe tích cực. + Em học được điều gì từ bạn. - GV nhận xét, đánh giá. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: - Lắng nghe tích cực trong gia đình + Ghi lại các hành vi ứng xử thể hiện thể hiện sự lắng nghe tích cực. + Ghi lại kết quả thực hiện hành vi ứng xử của nhóm trong tuần vừa qua. Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS) - Vấn đáp. - Kiểm tra thực hành, kiểm tra viết. - Các loại câu hỏi vấn đáp, bài tập thực hành. - Các tình huống thực tế trong cuộc sống I. Mục tiêu Sau chủ đề này, HS sẽ: - Giới thiệu được những công việc cụ thể của bản thân trong các hoạt động học tập và lao động ở trong gia đình và ở trường học. - Thể hiện được hành vi ứng xử, thể hiện được sự lắng nghe tích cực ở nhà trường, lớp cũng như ở nhà. - Phát triển được tính tự giác tinh thần trách nhiệm với công việc được giao. - Hợp tác được với bạn bè để thể hiện thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được những vấn đề nảy sinh. TUẦN 22 Ngày soạn: 08/02/2024 Tiết Ngày dạy Lớp HS có mặt HS vắng mặt Có phép Không phép … /2/2024 7B …/2/2024 7C CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH TUẦN 22 – TIẾT 66: CHI TIÊU HỢP LÝ VÀ TIẾT KIỆM ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết cách chi tiêu hợp lý và tiết kiệm tiền bạc cho gia đình - Biết lập kế hoạch chi têu cho một sự kiện trong gia đình 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và giải quyết được vấn đề trong công việc. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm, thảo luận một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô, người thân trong gia đình. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tham gia lao động những công việc trong gia đình, thể hiện được hành vi ứng xử với người khác,mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung. - Trách nhiệm: HS có ý thức tinh thần trách nhiệm với các thành viên trong gia đình. - GD đạo đức: HS chăm chỉ trong việc học theo chủ đề, biết cố gắng, kiên trì rèn luyện trong học tập và lao động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu có liên quan bài học. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi), http://www.baigiang.violet.vn - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại những công việc, hành động, ứng xử, thái độ hành vi của em về việc làm cụ thể ở gia đình mình, qua những việc làm đó các em có thể trao đổi với thầy cô, bạn bè. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi bắt đầu bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi 1 trò chơi .(Gv chọn) - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: ( giới thiệu bài) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Kiểm soát chi tiêu (20 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết quý trọng tiền bạc của người thân trong gia đình, biết sử dụng tiền bạc có ý nghĩa, đúng mục đích, thiết thực. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nếu có một khoản tiền tiết kiệm, em dự kiến chi tiêu như thế nào? - Em hãy sắp xếp thứ tự ưu tiên các khoản chi và giải thích lí do? - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận nhóm với câu hỏi trên. ( - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.) - HS đưa ra quan điểm của bản thân trong thảo luận nhóm. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. * Về giáo dục: - Hs có ý thức, biết chân trọng tiền bạc của bố mẹ, biết cách chi tiêu vào việc có ý nghĩa cho bản thân. * Về hoạt động xã hội: + Biết tham gia vào các hoạt động lành mạnh, văn minh. Không bị cảm rỗ, lôi kéo, xúi giục tác động bởi yếu tố bên ngoài, bạn bè. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời. - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS - GV có thể chiếu 1 số hình ảnh sưu tầm tình huống cho HS xem để các em cảm nhận, suy nghĩ về việc làm hay, ý nghĩa, không phụ thuộc tiền bạc của người thân. - GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 1. Kiểm soát chi tiêu. - Gợi ý: (sgk –tr 56) + Tổ chức sinh nhật, cho cho sở thích của bản thân, mua đồ dùng học tập, các khoản chi khác... Hoạt động 2: Học cách tiết kiệm tiền. (15 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách tiết kiệm tiền trong cuộc sống với nhiều mục đích khác nhau và biết thực hiện được thông qua việc làm cụ thể. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận với bạn bè nội dung tình huống trong sgk mục 2-trang56. +Nhận xét cách tiết kiệm tiền của bạn Khánh trong tình huống trên. + Nêu cách tiết kiệm tiền của em. + Thảo luận với bạn về cách tiết kiệm tiền hợp lý và thực hiện. - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về Tập làm chủ gia đình. - Tăng thêm phần trách nhiệm, ý thức, biết quý trọng và tiết kiệm tiền cho bố mẹ - Tích cực đưa ra những hành động, việc làm cụ thể về cách chi tiêu tiền trong gia đình vào việc có ý nghĩa, thiết thực. + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: - Chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa biết ở trong tình huống trên. - Ý nghĩa của việc tập làm chủ gia đình thông qua những hành động cụ thể,việc làm cụ thể khi tiếp xúc với tiền bạc. - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo quan điểm, suy nghĩ của bản thân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Theo em bạn Khánh đưa ra quan điểm của mình và chia sẻ với các bạn như vậy có hợp lý chưa, có giống quan điểm của em không? E hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình huống trên? - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Chi tiêu hợp lý và tiết kiệm + Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản thân trong những việc làm cụ thể biết tiết kiệm tiền ở gia đình, nội dung đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện toàn diện, nhân cách, phẩm chất của học sinh, GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. 2. Học cách tiết kiệm tiền - Khánh chia sẻ với bạn cách tiết kiệm tiền của mình: + liệt kê các khoản cần chi: Đồ dùng học tập, quà sinh nhật,... + Cân nhắc trước khi chi tiêu: Việc quan trọng, cấp thiết mới chi + Để dành từ 1000 đồng đến 5000 đồng mỗi tuần ( có thể hơn, tùy lượng tiền) cho vào hộp tiết kiệm. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút) Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: - Lập kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện trong gia đình em. Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS) - Vấn đáp. - Kiểm tra thực hành, kiểm tra viết. - Các loại câu hỏi vấn đáp, bài tập thực hành. - Các tình huống thực tế trong cuộc sống
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

