
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- KHBD HĐ TN KHỐI 7 THÁNG 4 TUẦN 29 TIẾT 85 CĐ 7 Cuộc sống q ta . Báo cáo KQ t nghiệm. T86-87 -Chủ đề 8. Con đường tương lai Nghề ở địa phương - nộp
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Trở về
Tác giả: Đỗ Thị Hồng Thái
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 16:33 07/04/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 1.604,7kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: KHBD HĐ TN KHỐI 7 THÁNG 4 TUẦN 29 TIẾT 85 CĐ 7 Cuộc sống q ta . Báo cáo KQ t nghiệm. T86-87 -Chủ đề 8. Con đường tương lai Nghề ở địa phương - nộp TUẦN 29 Ngày soạn: 4/04/2024 Tiết Ngày dạy Lớp HS có mặt HS vắng mặt Có phép Không phép … /4/2024 7B … /4/2024 7C CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA TIẾT 85: THẢO LUẬN, BÁO CÁO VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRẢI NGHIỆM I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi học chủ đề này, HS có khả năng: - Nắm được những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái đất, một số khó khăn và tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. - Biết cách vượt qua khó khăn và biết tự bảo vệ bản thân khi gặp những tình huống nguy hiểm. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. * HSKTTT: Biết thế nào là tình huống nguy hiểm, biết tìm người trợ giúp khi gặp nguy hiểm. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, những khó khăn và tình huống nguy hiểm, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung. - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn bảo vệ môi trường. - GD đạo đức: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, các tình huống khó khăn, nguy hiểm tong cuộc sống. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi), http://www.baigiang.violet.vn - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ. 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật về cuộc sống quanh ta. - Tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, những khó khăn và tình huống nguy hiểm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: KTSS lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Trình bày nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất? 3. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (3’) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Cuộc sống quanh ta có rất nhiều điều tốt đẹp, mến thương và trân trọng nhưng bên cạnh đó con người cũng cần phải nhận thức được những khó khăn, nguy hiểm trong cuộc sống để có thể tự bảo vệ mình, mọi người và bảo vệ cuộc sống tốt đẹp của chúng ta. Chủ đề “cuộc sống quanh ta” mà cô trò chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp cúng ta nhận thức rõ hơn những nguyên nhân, tác hại của hiệu ứng nhà kính, cách thức vượt qua khó khăn và cách tự bảo vệ mình khi gặp tình huống nguy hiểm nhé! B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25’) HOẠT ĐỘNG 1: THẢO LUẬN, BÁO CÁO VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRẢI NGHIỆM Nhiệm vụ 4: Sổ tay ứng phó với các tình huống nguy hiểm 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động rèn cho HS có những kỹ năng cần thiết để ứng phó với các tình huống nguy hiểm. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Gợi ý cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm: - Bị đuối nước: + Bình tĩnh, hít sâu, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng để người đẩy sát lên mặt nước. + Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc quạt nước xiên để đẩy người trôi đi dễ dàng. + Khi chuyển động lên xuống, há miệng to, hít vào nhanh và sâu khi ở trên mặt nước, ngậm miệng thở ra từ từ bằng mũi hoặc miệng khi ở dưới mặt nước. - Bị cháy nhà: + Tìm cách dập lửa bằng nước, cát, chăn ướt, ... nếu có thể và gọi 114. + Ngắt cầu giao điện, dùng khăn ướt để bịt mũi, mặt. + Bò hoặc cúi thấp người, men theo mét tường để đi đến lối thoát hiểm. + Hô hào để thông báo cho mọi người xung quanh biết. + Dùng khăn, quần áo,... buộc thành dây thừng để thoát hiểm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS chia sẻ. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi bài tập 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: Bài tập1: - Giải quyết tình huống 3 – SGK tr.66 Bài tập 2 Bài tập3: - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Bài tập1: Em sẽ đưa ra ý kiến với cả nhóm em không đủ khả năng để thực hiện nhiệm vụ này, để nhóm làm việc hiệu quả thì có thể giao cho bạn có khả năng làm nhiệm vụ này tốt hơn em thực hiện. Nếu các bạn vẫn không đồng ý thì em sẽ nói em đã đưa ra ý kiến của mình nhưng không ai chấp thuận. Vậy em sẽ cố gắng hết sức thực hiện nhiệm vụ và nếu không đạt kết quả cao thì cả nhóm không được đổ lỗi cho mình. Bài 2: HS trả lời Tình huống A, B Bài 3: a) An và Ninh đã gặp phải tình huống nguy hiểm là gặp một quả mìn. b) Cách giải quyết của Ninh rất thoả đáng còn của An thì chủ quan vô trách nhiệm với tính mạng của bản thân. - GV nhận xét, đánh giá. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’) 1. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. 2. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua hoạt động nhóm 1. Xây dựng thông điệp “Vì một trường học an toàn”. Mỗi nhóm xây đựng một thông điệp theo các nội dung sau: - Các hành động gây nguy hiểm cho các bạn học sinh mà chúng tôi đã chứng kiến là: ... Chúng tôi phản đối các hành động gây nguy hiểm đó, vì những hậu quả mà chúng có thể gây ra là: ... Chúng ta có thể cùng loại bỏ các hành động gây nguy hiểm đó bằng cách:... 1. Kể về 1 việc làm tốt của em để bảo về môi trường. Trình bày, giới thiệu thông điệp của các nhóm. Các nhóm bình chọn thông điệp hay nhất 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của các nhóm HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho các nhóm HS: + Xây dựng thông điệp “Vì một trường học an toàn”. Mỗi nhóm xây đựng một thông điệp theo các nội dung sau: + Kể về 1 việc làm tốt của em để bảo về môi trường - Các nhóm HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: - GV nhận xét, đánh giá. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Đọc soạn chủ đề 8: Con đường tương lai. - Tìm hiểu một số nghề ở địa phương Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS) - Vấn đáp. - Kiểm tra thực hành, kiểm tra viết. - Các loại câu hỏi vấn đáp, bài tập thực hành. - Các tình huống thực tế trong cuộc sống TUẦN 29 Ngày soạn: 4/04/2024 Tiết Ngày dạy Lớp HS có mặt HS vắng mặt Có phép Không phép … /4/2024 7B … /4/2024 7C CHỦ ĐỀ 8: CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI TIẾT 86,87: NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG ( TIẾT 1,2) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nắm được một số nghề hiện có ở địa phương. - Nêu được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương. 2. Năng lực * Năng lực chung - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. * HSKTTT: Xác định được một số nghề hiện có ở địa phương. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về nghề ở địa phương, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung. - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn nét đẹp, truyền thống của nghề địa phương. - Giáo dục đạo đức: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: - Tranh ảnh, tư liệu về nghề ở địa phương. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi), http://www.baigiang.violet.vn - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ. 2. Đối với học sinh: - Tìm hiểu về nghề nghiệp hiện tại của người thân trong gia đình và những người xung quanh trong cộng đồng. - Tìm đọc, ghi lại thông tin về những nghề hiện có ở địa phương. - Sưu tầm những câu chuyện nói về các nghề ở địa phương hoặc những người làm nghề ở địa phương. - Tìm thông tin về các tấm gương khởi nghiệp thành công ở địa phương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức. 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên các nghề của bố, mẹ, anh chị người thân của mình. + Đội nào viết được nhiều, đúng tên các nghề nghiệp thì đội đó giành được chiến thắng. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, xung quanh chung ta có biết bao nhiêu nghề, biết bao công việc giúp cho rất nhiều gia đình đủ ăn đủ mặc và dần trở nên khá giả, giàu có. Mỗi nghề nghiệp đó đi liền với biết bao kỉ niệm, với bao vất vả và hạnh phúc, với biết bao cảm xúc đọng lại trong mỗi người. Những cảm xúc đó các em cũng phần nào nhìn thấy, cảm nhận thấy từ các thành viên trong gia đình mình, trong xóm, trong tổ dân phố của các em đúng không? Chúng ta cùng đi tìm hiểu thêm về các nghề ở địa phương mình qua hai tiết học bài học “NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG” nhé. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (… phút) Hoạt động 1: Xác định nghề ở địa phương (20 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những nghề nghiệp hiện tại của người thân trong gia đình và những người xung quanh trong cuộc sống. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta được ăn, được vui chơi, được cắp sách đến trường chắc chắn các em đều thấy vui và hạnh phúc. Để các em được ăn học và vui chơi bố mẹ cần phải làm việc, phải lao động sản xuất. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Hãy nêu tên nghề nghiệp của bố mẹ, người thân của em. ? Gần nơi em ở có làng nghề nào không. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Giới thiệu những nghề nghiệp của người thân và của những người xung quanh trong cộng đồng. Chia các nghề thành các nhóm nghề. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các thông tin về các nghề ở địa phương. GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 1. Xác định nghề ở địa phương - Nhóm nghề: Nhóm các nghề sản xuất, chế biến: + Sản xuất rượu, bia, nước uống đóng chai, thực phẩm đông lạnh,... + Sản xuất các loại thuốc, vải, trang phục, da giày,... + Chế biến các sản phẩm từ sữa, thuỷ hải sản, rau củ quả,... - Nhóm các nghề kinh doanh: + Buôn bán các sản phẩm nông - lâm nghiệp và thuỷ hải sản. + Buôn bán các mặt hàng điện tử, công nghệ, lương thực - thực phẩm,... + Đầu tư chứng khoán, đất đai,... - Nhóm các nghề dịch vụ: + Các nghề liên quan đến làm đẹp: salon tóc, làm nail, spa,... + Hướng dẫn viên du lịch, tiếp viên hàng không,... + Chuyên viên tư vấn, nhân viên chăm sóc khách hàng,... - Nhóm nghề hành chính sự nghiệp: + Bác sĩ, giáo viên, kế toán, công an, bộ đội…. + Chuyên viên, cán bộ hành chính sự nghiệp….. Hoạt động 2: Đặc điểm một số nghề ở địa phương (20 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những đặc điểm cụ thể của một số nghề ở địa phương. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề “đặc điểm nghề ở địa phương” - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về nghề ở địa phương. + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: Thảo luận để làm rõ về nghề ở địa phương. +) Tăng thêm hiểu biết về thời gian, địa điểm làm việc chủ yếu của nghề. +) Trang thiết bị, dụng cụ lao động của nghề. GV cho các nhóm chọn nghề trong ds nghề địa phương, tìm hiểu đặc điểm nghề thông qua bản mô tả nghề. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. ước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về cách mô tả nghề nghiệp: rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, dễ nhận biết. 2. Đặc điểm một số nghề ở địa phương Công việc đặc trưng Thời gian, địa điểm làm việc chủ yếu Trang thiết bị, dụng cụ lao động Ghi chú Nhân viên văn phòng Từ thứ hai đến thứ bảy, giờ hành chính Văn phòng Máy tính, số sách, bút,... Hoàn thành nhiệm vụ được giao trong ngày Luật sư Từ thứ hai đến thứ bảy, giờ hành chính Văn phòng luật sư Máy tính, máy in, giấy tờ,… Nắm chắc luật để linh hoạt xử lí các tình huống kiện tụng khác nhau Lính cứu hoả Bất kể ngày đêm Nơi xảy ra hoả hoạn, cháy nổ,… Đồ bảo hộ, bình xịt chữa cháy,… Giữ tinh thần tỉnh táo, bình tĩnh, khả năng ứng biến nhanh Kinh doanh tại chợ Tất cả các ngày trong tuần. Chợ Các mặt hàng kinh doanh Hoạt động 2: Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề ở địa phương. (25 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lựa chọn một nghề nghiệp hiện có ở địa phương để nhận diện các nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt: lựa chọn một nghề nghiệp hiện có ở địa phương để nhận diện các nguy hiểm từ đó đề xuất cách thức em sẽ áp dụng để giữ an toàn cho mình và mọi người lao động khi làm nghề. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Lựa chọn những nghề nghiệp của người thân và của những người xung quanh trong cộng đồng. Thảo luận nêu nguy hiểm gặp phải khi làm nghề. Từ đó đề ra cách giữ an toàn khi lao động. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các thông tin về nguy hiểm và cách giữ an toàn khi làm nghề. GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 3. Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề ở địa phương Tên nghề Nguy hiểm có thể gặp phải Cách giữ an toàn khi lao động Lính cứu hoả Bị bỏng - Mặc đồ bảo hộ trong suốt quá trình dập tắt đám cháy. - Rèn luyện cách ứng biến, xử lí nhanh các tình huống nguy hiểm. Khu vực cứu hoả phát nổ gây nguy hiểm đến tính mạng Thợ lặn Bình hết dưỡng khí trong khi lặn. - Kiểm tra kĩ các thiết bị: bình oxy, mặt nạ dưỡng khí,… trước khi xuống nước. - Học cách mát xa, xử lí khi bị chuột rút lúc đang bơi. Chuột rút Xây dựng Rơi vật liệu từ trên cao Luôn đội mũ bảo hiểm và mặc quần áo bảo hộ lao động theo quy định. Đặt biển báo chú ý khu vực xây dựng. Ngã từ trên cao C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 15 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan trên phiếu câu hỏi vào thẻ Biggo. 3. Sản phẩm học tập: Các câu trả lời, thẻ biggo của học sinh. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: tham gia trả lời các câu hỏi vào phiếu thẻ BIGGO. HS nào được nhiều biggo nhất là người chiến thắng. ( mỗi thẻ có 9 ô: 3 cột, 3 hàng. Mỗi cột hoặc hàng gồm cả 3 ô đúng sẽ được 1 biggo, kể cả các hàng chéo) - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: - GV nhận xét, đánh giá. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Tìm hiểu và giới thiệu một nghề em thấy thích nhất. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và giới thiệu một nghề mà em thích nhất. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ. - GV nhận xét, đánh giá. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: - Nghề ở địa phương (tiết 3) - Em phù hợp với nghề nào.
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 16:33 07/04/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 1.604,7kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: KHBD HĐ TN KHỐI 7 THÁNG 4 TUẦN 29 TIẾT 85 CĐ 7 Cuộc sống q ta . Báo cáo KQ t nghiệm. T86-87 -Chủ đề 8. Con đường tương lai Nghề ở địa phương - nộp TUẦN 29 Ngày soạn: 4/04/2024 Tiết Ngày dạy Lớp HS có mặt HS vắng mặt Có phép Không phép … /4/2024 7B … /4/2024 7C CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA TIẾT 85: THẢO LUẬN, BÁO CÁO VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRẢI NGHIỆM I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi học chủ đề này, HS có khả năng: - Nắm được những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái đất, một số khó khăn và tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. - Biết cách vượt qua khó khăn và biết tự bảo vệ bản thân khi gặp những tình huống nguy hiểm. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. * HSKTTT: Biết thế nào là tình huống nguy hiểm, biết tìm người trợ giúp khi gặp nguy hiểm. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, những khó khăn và tình huống nguy hiểm, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung. - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn bảo vệ môi trường. - GD đạo đức: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, các tình huống khó khăn, nguy hiểm tong cuộc sống. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi), http://www.baigiang.violet.vn - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ. 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật về cuộc sống quanh ta. - Tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, những khó khăn và tình huống nguy hiểm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: KTSS lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Trình bày nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất? 3. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (3’) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Cuộc sống quanh ta có rất nhiều điều tốt đẹp, mến thương và trân trọng nhưng bên cạnh đó con người cũng cần phải nhận thức được những khó khăn, nguy hiểm trong cuộc sống để có thể tự bảo vệ mình, mọi người và bảo vệ cuộc sống tốt đẹp của chúng ta. Chủ đề “cuộc sống quanh ta” mà cô trò chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp cúng ta nhận thức rõ hơn những nguyên nhân, tác hại của hiệu ứng nhà kính, cách thức vượt qua khó khăn và cách tự bảo vệ mình khi gặp tình huống nguy hiểm nhé! B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25’) HOẠT ĐỘNG 1: THẢO LUẬN, BÁO CÁO VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRẢI NGHIỆM Nhiệm vụ 4: Sổ tay ứng phó với các tình huống nguy hiểm 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động rèn cho HS có những kỹ năng cần thiết để ứng phó với các tình huống nguy hiểm. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Gợi ý cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm: - Bị đuối nước: + Bình tĩnh, hít sâu, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng để người đẩy sát lên mặt nước. + Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc quạt nước xiên để đẩy người trôi đi dễ dàng. + Khi chuyển động lên xuống, há miệng to, hít vào nhanh và sâu khi ở trên mặt nước, ngậm miệng thở ra từ từ bằng mũi hoặc miệng khi ở dưới mặt nước. - Bị cháy nhà: + Tìm cách dập lửa bằng nước, cát, chăn ướt, ... nếu có thể và gọi 114. + Ngắt cầu giao điện, dùng khăn ướt để bịt mũi, mặt. + Bò hoặc cúi thấp người, men theo mét tường để đi đến lối thoát hiểm. + Hô hào để thông báo cho mọi người xung quanh biết. + Dùng khăn, quần áo,... buộc thành dây thừng để thoát hiểm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS chia sẻ. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi bài tập 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: Bài tập1: - Giải quyết tình huống 3 – SGK tr.66 Bài tập 2 Bài tập3: - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Bài tập1: Em sẽ đưa ra ý kiến với cả nhóm em không đủ khả năng để thực hiện nhiệm vụ này, để nhóm làm việc hiệu quả thì có thể giao cho bạn có khả năng làm nhiệm vụ này tốt hơn em thực hiện. Nếu các bạn vẫn không đồng ý thì em sẽ nói em đã đưa ra ý kiến của mình nhưng không ai chấp thuận. Vậy em sẽ cố gắng hết sức thực hiện nhiệm vụ và nếu không đạt kết quả cao thì cả nhóm không được đổ lỗi cho mình. Bài 2: HS trả lời Tình huống A, B Bài 3: a) An và Ninh đã gặp phải tình huống nguy hiểm là gặp một quả mìn. b) Cách giải quyết của Ninh rất thoả đáng còn của An thì chủ quan vô trách nhiệm với tính mạng của bản thân. - GV nhận xét, đánh giá. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’) 1. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. 2. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua hoạt động nhóm 1. Xây dựng thông điệp “Vì một trường học an toàn”. Mỗi nhóm xây đựng một thông điệp theo các nội dung sau: - Các hành động gây nguy hiểm cho các bạn học sinh mà chúng tôi đã chứng kiến là: ... Chúng tôi phản đối các hành động gây nguy hiểm đó, vì những hậu quả mà chúng có thể gây ra là: ... Chúng ta có thể cùng loại bỏ các hành động gây nguy hiểm đó bằng cách:... 1. Kể về 1 việc làm tốt của em để bảo về môi trường. Trình bày, giới thiệu thông điệp của các nhóm. Các nhóm bình chọn thông điệp hay nhất 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của các nhóm HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho các nhóm HS: + Xây dựng thông điệp “Vì một trường học an toàn”. Mỗi nhóm xây đựng một thông điệp theo các nội dung sau: + Kể về 1 việc làm tốt của em để bảo về môi trường - Các nhóm HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: - GV nhận xét, đánh giá. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Đọc soạn chủ đề 8: Con đường tương lai. - Tìm hiểu một số nghề ở địa phương Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS) - Vấn đáp. - Kiểm tra thực hành, kiểm tra viết. - Các loại câu hỏi vấn đáp, bài tập thực hành. - Các tình huống thực tế trong cuộc sống TUẦN 29 Ngày soạn: 4/04/2024 Tiết Ngày dạy Lớp HS có mặt HS vắng mặt Có phép Không phép … /4/2024 7B … /4/2024 7C CHỦ ĐỀ 8: CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI TIẾT 86,87: NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG ( TIẾT 1,2) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nắm được một số nghề hiện có ở địa phương. - Nêu được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương. 2. Năng lực * Năng lực chung - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. * HSKTTT: Xác định được một số nghề hiện có ở địa phương. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về nghề ở địa phương, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung. - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn nét đẹp, truyền thống của nghề địa phương. - Giáo dục đạo đức: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: - Tranh ảnh, tư liệu về nghề ở địa phương. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi), http://www.baigiang.violet.vn - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ. 2. Đối với học sinh: - Tìm hiểu về nghề nghiệp hiện tại của người thân trong gia đình và những người xung quanh trong cộng đồng. - Tìm đọc, ghi lại thông tin về những nghề hiện có ở địa phương. - Sưu tầm những câu chuyện nói về các nghề ở địa phương hoặc những người làm nghề ở địa phương. - Tìm thông tin về các tấm gương khởi nghiệp thành công ở địa phương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức. 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên các nghề của bố, mẹ, anh chị người thân của mình. + Đội nào viết được nhiều, đúng tên các nghề nghiệp thì đội đó giành được chiến thắng. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, xung quanh chung ta có biết bao nhiêu nghề, biết bao công việc giúp cho rất nhiều gia đình đủ ăn đủ mặc và dần trở nên khá giả, giàu có. Mỗi nghề nghiệp đó đi liền với biết bao kỉ niệm, với bao vất vả và hạnh phúc, với biết bao cảm xúc đọng lại trong mỗi người. Những cảm xúc đó các em cũng phần nào nhìn thấy, cảm nhận thấy từ các thành viên trong gia đình mình, trong xóm, trong tổ dân phố của các em đúng không? Chúng ta cùng đi tìm hiểu thêm về các nghề ở địa phương mình qua hai tiết học bài học “NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG” nhé. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (… phút) Hoạt động 1: Xác định nghề ở địa phương (20 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những nghề nghiệp hiện tại của người thân trong gia đình và những người xung quanh trong cuộc sống. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta được ăn, được vui chơi, được cắp sách đến trường chắc chắn các em đều thấy vui và hạnh phúc. Để các em được ăn học và vui chơi bố mẹ cần phải làm việc, phải lao động sản xuất. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Hãy nêu tên nghề nghiệp của bố mẹ, người thân của em. ? Gần nơi em ở có làng nghề nào không. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Giới thiệu những nghề nghiệp của người thân và của những người xung quanh trong cộng đồng. Chia các nghề thành các nhóm nghề. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các thông tin về các nghề ở địa phương. GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 1. Xác định nghề ở địa phương - Nhóm nghề: Nhóm các nghề sản xuất, chế biến: + Sản xuất rượu, bia, nước uống đóng chai, thực phẩm đông lạnh,... + Sản xuất các loại thuốc, vải, trang phục, da giày,... + Chế biến các sản phẩm từ sữa, thuỷ hải sản, rau củ quả,... - Nhóm các nghề kinh doanh: + Buôn bán các sản phẩm nông - lâm nghiệp và thuỷ hải sản. + Buôn bán các mặt hàng điện tử, công nghệ, lương thực - thực phẩm,... + Đầu tư chứng khoán, đất đai,... - Nhóm các nghề dịch vụ: + Các nghề liên quan đến làm đẹp: salon tóc, làm nail, spa,... + Hướng dẫn viên du lịch, tiếp viên hàng không,... + Chuyên viên tư vấn, nhân viên chăm sóc khách hàng,... - Nhóm nghề hành chính sự nghiệp: + Bác sĩ, giáo viên, kế toán, công an, bộ đội…. + Chuyên viên, cán bộ hành chính sự nghiệp….. Hoạt động 2: Đặc điểm một số nghề ở địa phương (20 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những đặc điểm cụ thể của một số nghề ở địa phương. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề “đặc điểm nghề ở địa phương” - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về nghề ở địa phương. + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: Thảo luận để làm rõ về nghề ở địa phương. +) Tăng thêm hiểu biết về thời gian, địa điểm làm việc chủ yếu của nghề. +) Trang thiết bị, dụng cụ lao động của nghề. GV cho các nhóm chọn nghề trong ds nghề địa phương, tìm hiểu đặc điểm nghề thông qua bản mô tả nghề. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. ước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về cách mô tả nghề nghiệp: rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, dễ nhận biết. 2. Đặc điểm một số nghề ở địa phương Công việc đặc trưng Thời gian, địa điểm làm việc chủ yếu Trang thiết bị, dụng cụ lao động Ghi chú Nhân viên văn phòng Từ thứ hai đến thứ bảy, giờ hành chính Văn phòng Máy tính, số sách, bút,... Hoàn thành nhiệm vụ được giao trong ngày Luật sư Từ thứ hai đến thứ bảy, giờ hành chính Văn phòng luật sư Máy tính, máy in, giấy tờ,… Nắm chắc luật để linh hoạt xử lí các tình huống kiện tụng khác nhau Lính cứu hoả Bất kể ngày đêm Nơi xảy ra hoả hoạn, cháy nổ,… Đồ bảo hộ, bình xịt chữa cháy,… Giữ tinh thần tỉnh táo, bình tĩnh, khả năng ứng biến nhanh Kinh doanh tại chợ Tất cả các ngày trong tuần. Chợ Các mặt hàng kinh doanh Hoạt động 2: Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề ở địa phương. (25 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lựa chọn một nghề nghiệp hiện có ở địa phương để nhận diện các nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt: lựa chọn một nghề nghiệp hiện có ở địa phương để nhận diện các nguy hiểm từ đó đề xuất cách thức em sẽ áp dụng để giữ an toàn cho mình và mọi người lao động khi làm nghề. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Lựa chọn những nghề nghiệp của người thân và của những người xung quanh trong cộng đồng. Thảo luận nêu nguy hiểm gặp phải khi làm nghề. Từ đó đề ra cách giữ an toàn khi lao động. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các thông tin về nguy hiểm và cách giữ an toàn khi làm nghề. GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 3. Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề ở địa phương Tên nghề Nguy hiểm có thể gặp phải Cách giữ an toàn khi lao động Lính cứu hoả Bị bỏng - Mặc đồ bảo hộ trong suốt quá trình dập tắt đám cháy. - Rèn luyện cách ứng biến, xử lí nhanh các tình huống nguy hiểm. Khu vực cứu hoả phát nổ gây nguy hiểm đến tính mạng Thợ lặn Bình hết dưỡng khí trong khi lặn. - Kiểm tra kĩ các thiết bị: bình oxy, mặt nạ dưỡng khí,… trước khi xuống nước. - Học cách mát xa, xử lí khi bị chuột rút lúc đang bơi. Chuột rút Xây dựng Rơi vật liệu từ trên cao Luôn đội mũ bảo hiểm và mặc quần áo bảo hộ lao động theo quy định. Đặt biển báo chú ý khu vực xây dựng. Ngã từ trên cao C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 15 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan trên phiếu câu hỏi vào thẻ Biggo. 3. Sản phẩm học tập: Các câu trả lời, thẻ biggo của học sinh. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: tham gia trả lời các câu hỏi vào phiếu thẻ BIGGO. HS nào được nhiều biggo nhất là người chiến thắng. ( mỗi thẻ có 9 ô: 3 cột, 3 hàng. Mỗi cột hoặc hàng gồm cả 3 ô đúng sẽ được 1 biggo, kể cả các hàng chéo) - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: - GV nhận xét, đánh giá. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Tìm hiểu và giới thiệu một nghề em thấy thích nhất. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và giới thiệu một nghề mà em thích nhất. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ. - GV nhận xét, đánh giá. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: - Nghề ở địa phương (tiết 3) - Em phù hợp với nghề nào.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

