
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- KHBD HĐ TN KHỐI 7 THÁNG 5 TUẦN 32 TIẾT 94 95 -Chủ đề 8. Con đường tương lai Trải nghiệm về một số nghề hiện có ở địa phương Thảo luận báo cáo và đánh giá kết quả trải nghiệm NỘP
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Back
Tác giả: Đỗ Thị Hồng Thái
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 5/2/24 5:43 AM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 1,415.6kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: KHBD HĐ TN KHỐI 7 THÁNG 5 TUẦN 32 TIẾT 94,95 -Chủ đề 8. Con đường tương lai Trải nghiệm về một số nghề hiện có ở địa phương, Thảo luận, báo cáo và đánh giá kết quả trải nghiệm NỘP TUẦN 32 Ngày soạn: 25/04/2024 Tiết Ngày dạy Lớp HS có mặt HS vắng mặt Có phép Không phép ../5/2024 7B … /5/2024 7C CHỦ ĐỀ 8: CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI TIẾT 94: TRẢI NGHIỆM VỀ MỘT SỐ NGHỀ HIỆN CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 3) TIẾT 95. Thảo luận, báo cáo và đánh giá kết quả trải nghiệm I. MỤC TIÊU 1. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: - Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hòa trong việc trao đổi, chia sẻ các kinh nghiệm với bạn bè. - Phát triển khả năng tìm hiểu nghề nghiệp. * HSKTTT: Thể hiện tình cảm, niềm tự hào về các nghề và người làm nghề ở địa phương 2. Phẩm chất - Giáo dục đạo đức: HS tự giác, phát huy tinh thần trách nhiệm trong việc tìm hiểu kiến thức và chia sẻ kinh nghiệm. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Trung thực: HS chia sẻ những kinh nghiệm của chính mình với các bạn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Tivi, máy tính, máy chiếu, http://www.baigiang.violet.vn - Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần - Trò chơi phù hợp với hoạt động mở đầu. - Những nội dung cần chuẩn bị cho tiết SHL tuần sau. 2. Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7; Sách Bài tập Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 (nếu có). - Những nội dung GV yêu cầu chuẩn bị trước. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (15’), tiết 92 a. Mục tiêu: - Tạo không khí sôi nổi, thoải mái cho tiết học. b. Nội dung - Tổ chức thực hiện - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” chủ đề nghề nghiệp. - GV chia lớp thành 3 đội (1 dãy thành một đội). - GV lần lượt chiếu 8 hình ảnh là sự gợi ý cho 8 nghề nghiệp nào đó. - Đội nào có đáp án trước thì nhanh chóng giơ tay để giành quyền trả lời. Mỗi câu trả lời đúng sẽ giành được 10 điểm. - Kết thúc hoạt động, đội nào giành được nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng. * Hình ảnh trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” Luật sư Tài xế Nha sĩ Đầu bếp Nhà báo Thu ngân Kế toán Giáo viên - GV nhận xét phần tham gia trò chơi mở đầu của 3 đội. - GV kết luận, dẫn dắt vào chủ đề: Mỗi người đều có những sự lựa chọn riêng cho mình về nghề nghiệp sẽ theo đuổi trong tương lai. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ chia sẻ cùng nhau về lựa chọn và định hướng nghề nghiệp đó để cùng nhau quyết tâm đạt được mong muốn về nghề nghiệp trong tương lai, cùng nhau trải nghiệm về một số nghề hiện có ở địa phương. Hoạt động 2: Chia sẻ hiểu biết về nghề ở địa phương em (15’) a. Mục tiêu: - HS chia sẻ được những hiểu biết về các nghề hiện có ở địa phương em b. Nội dung - Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 3 nhóm và tổ chức hoạt động. - GV chia bảng thành 3 phần. - GV yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:. + Mỗi nhóm hãy lựa chọn một nghề đặc sắc ở địa phương và trình bày những hiểu biết của em về nghề đó. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận và hợp tác với nhau trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV quan sát, hỗ trợ HS trong quá trình hoạt động. Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình. - Các nhóm khác theo dõi, lắng nghe, có ý kiến bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - GV đánh giá hiệu quả hoạt động của các nhóm. - GV nhận xét câu trả lời của các nhóm trên bảng. - GV cùng HS đánh giá kết quả, sản phẩm của hoạt động, tuyên dương nhóm xuất sắc giành giải nhất. * Sản phẩm của hoạt động - HS nêu được những đặc trưng về những nghề nghiệp hiện có ở địa phương: + Tên nghề là gì? + Những công việc đặc trưng của nghề là gì? + Nghề phù hợp với những người như thế nào? + Năng lực, phẩm chất yêu cầu đối với người làm nghề là gì? + Để theo đuổi được nghề đó, em cần có những sự chuẩn bị gì? (Ví dụ nghề trồng trọt thì phải có đất…) Hoạt động 3: HS chia sẻ nghề nghiệp ở địa phương đối với bản thân (15’) a. Mục tiêu: - HS biết được nhu cầu về nghề nghiệp ở địa phương của các bạn trong lớp b. Nội dung - Tổ chức thực hiện - GV yêu cầu HS sử dụng một tờ A4, bút lông để thực hiện khảo sát. - HS ghi đáp án cho 2 câu hỏi sau vào phiếu khảo sát của mình: + Câu 1: Trong các nghề hiện có ở địa phương, em thích nghề gì? + Câu 2: Em có hiểu biết về nghề hay không? - HS thực hiện khảo sát. GV lựa chọn một số phiếu khảo sát, phỏng vấn thêm HS một số câu hỏi liên quan đến nghề. - HS cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm, chia sẻ lẫn nhau về định hướng lựa chọn nghề. TIẾT 93 Tổ chức trò chơi tìm hiểu về nghề ở địa phương (45’) Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (10’) a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hào hứng, sôi nổi cho HS trước khi bắt đầu tiết học. - Kết nối ý nghĩa trò chơi với nội dung tiết học. b. Tổ chức thực hiện: - Người quản trò mời cả lớp vào vị trí. - Người quản trò phổ biến cách chơi và luật chơi của trò chơi “Tôi tên – Tên nghề” + Chia lớp làm 3 đội (1 dãy bàn là 1 đội; mỗi đội đại diện 3-5 HS tham gia), đứng thành vòng tròn. Quản trò tung cho bạn chơi đầu tiên quả bóng giấy. Trong vòng 10 giây, bạn đó phải nói được tên một nghề mà nghề đó có chữ cái đứng trước tên nghề trùng với chữ cái đứng ở đầu tên của mình. Ví dụ, tôi tên Lan – tôi biết nghề Lái xe tải, Tôi tên Tuấn – tôi biết nghề Thợ xây,…Nói xong tên nghề, bạn đó có quyền tung quả bóng giấy cho bất kì bạn nào khác. Người nhận được quả bóng giấy nhanh chóng thực hiện nhiệm vụ của mình như bạn trước. Nếu trong 10 giây, bạn nào không nói được tên nghề, bạn đó phải rời khỏi vị trí và đứng vào giữa vòng tròn. Bóng được tung cho bạn tiếp theo. Cuộc chơi kéo dài khoảng 4 phút. Những bạn không trả lời được, đứng ở giữa vòng tròn sẽ thực hiện một hoạt động nào đó theo yêu cầu của các bạn trong lớp, ví dụ: hát và múa phụ họa, nhảy lò cò,… + Những bạn kể tên nghề sau không được trùng với tên nghề bạn trước đã kể. Chữ cái đầu tên nghề phải trùng với chữ cái đầu của tên mình. Mỗi người chỉ có thời gian 10 giây để trả lời. Ai vi phạm những quy định trên là phạm luật và phải dừng cuộc chơi. Người nào chơi đến khi kết thúc là người thắng cuộc. - Kết thúc trò chơi, GV mời HS chia sẻ về: + Cảm nhận của em về trò chơi. + Nếu được chơi lại, em nghĩ mình có chơi nhanh hơn, tốt hơn không? Vì sao? - GV nhận xét và dẫn dắt vào chủ đề: Nghề nghiệp là một trong những khía cạnh quan trọng nhất trong cuộc sống của mỗi người. Ở lứa tuổi HS, việc hiểu biết về nghề nghiệp sẽ là một sự định hướng tốt cho tương lai, cho việc chọn nghề sau này. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tham gia trò chơi để tìm hiểu về nghề nghiệp hiện có ở địa phương mình nhé! Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh hơn” (20’) a. Mục tiêu: - HS kể được những nghề ở địa phương mà em biết b. Nội dung - Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 3 nhóm và tổ chức hoạt động. - GV chia bảng thành 3 phần. - GV yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận nhóm trong 2 phút về những nghề mà em biết ở địa phương nơi em sinh sống. + Hết thời gian thảo luận, các nhóm lần lượt viết thật nhanh lên bảng những nghề mà em đã nêu tên bằng cách viết tiếp sức. Mỗi HS chỉ được viết một lần, HS này viết xong nhanh chóng chuyển phấn cho HS kế tiếp. + Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết đúng được các nghề ở địa phương (ít bị trùng lặp) sẽ giành chiến thắng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận và hợp tác với nhau trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm chuẩn bị GV giao từ tiết học trước: giới thiệu về một nghề truyền thống ở địa phương ( VD: Nghề gốm sứ Đông Triều…) - GV quan sát, hỗ trợ HS trong quá trình hoạt động. Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện - GV đánh giá hiệu quả hoạt động của các nhóm. - GV nhận xét câu trả lời của các nhóm trên bảng. - GV cùng HS đánh giá kết quả, sản phẩm của hoạt động, tuyên dương nhóm xuất sắc giành giải nhất. * Sản phẩm của hoạt động - HS tham gia trò chơi nhiệt tình - HS viết được tên những nghề các em biết ở địa phương: (Các nghề về nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, sản xuất…). - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm chuẩn bị GV giao từ tiết học trước: giới thiệu về một nghề truyền thống ở địa phương ( VD: Nghề gốm sứ Đông Triều…) Hoạt động 3: Luyện tập (10’) a. Mục tiêu: - HS tham gia trò chơi, nghe bài hát đoán tên nghề. b. Nội dung - Tổ chức thực hiện- GV ổn định tổ chức lớp. Yêu cầu HS giữ trật tự, nghiêm túc tham gia trò chơi. - GV phổ biến luật chơi: + Có 5 đoạn nhạc thuộc 5 bài hát. + Đoạn nhạc gợi ý đến một ngành nghề nào đó. + HS giơ tay nhanh để giành quyền trả lời tên ngành nghề mà bài hát đề cập đến. - Sản phẩm của hoạt động: + Bài hát 1: Nghề giáo viên + Bài hát 2: Nghề bác sĩ + Bài hát 3: Nghề đánh cá + Bài hát 4: Nghề công an + Bài hát 5: Nghề trồng lúa * Tổng kết, đánh giá, giao nhiệm vụ (5’) a. Mục tiêu - GV tổng kết, nhận xét đánh giá những điểm nổi bật qua tiết học. b. Tổ chức thực hiện - GV nhắc nhở HS việc tìm hiểu những nghề nghiệp hiện có địa phương sẽ mang đến cho em nhiều kiến thức bổ ích về nghề nghiệp. - HS tiếp nhận chú ý lắng nghe. - GV tổng kết, nhận xét đánh giá những điểm nổi bật qua tiết học. b. Tổ chức thực hiện - GV yêu cầu HS thực hiện các nội dung sau: + Tiếp tục tìm hiểu các thông tin về nghề ở địa phương mà em yêu thích. + Xác định những việc cần làm, những định hướng và kế hoạch học tập phù hợp với nghề đó. + Tham vấn thêm ý kiến của bố mẹ về lựa chọn nghề nghiệp của em. - GV yêu cầu HS vận dụng những hiểu biết và trải nghiệm trong tiết học vào thực tiễn cuộc sống hàng ngày, rèn luyện bản thân theo định hướng nghề nghiệp mà em yêu thích. - HS thực hiện nhiệm vụ. - GV nhắc nhở HS việc tìm hiểu những nghề nghiệp hiện có địa phương sẽ mang đến cho em nhiều kiến thức bổ ích về nghề nghiệp. - HS tiếp nhận chú ý lắng nghe. - GV nhận xét đánh giá tiết học: + Tuyên dương những HS, nhóm HS thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập. + Nhắc nhở những tồn tại chưa đạt trong quá trình GV quan sát HS tham gia hợp tác trong thực hiện nhiệm vụ. - GV nhắc nhở chuẩn bị nội dung cho tiết 3: Trải nghiệm về một số nghề hiện có ở địa phương.
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 5/2/24 5:43 AM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 1,415.6kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: KHBD HĐ TN KHỐI 7 THÁNG 5 TUẦN 32 TIẾT 94,95 -Chủ đề 8. Con đường tương lai Trải nghiệm về một số nghề hiện có ở địa phương, Thảo luận, báo cáo và đánh giá kết quả trải nghiệm NỘP TUẦN 32 Ngày soạn: 25/04/2024 Tiết Ngày dạy Lớp HS có mặt HS vắng mặt Có phép Không phép ../5/2024 7B … /5/2024 7C CHỦ ĐỀ 8: CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI TIẾT 94: TRẢI NGHIỆM VỀ MỘT SỐ NGHỀ HIỆN CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 3) TIẾT 95. Thảo luận, báo cáo và đánh giá kết quả trải nghiệm I. MỤC TIÊU 1. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: - Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hòa trong việc trao đổi, chia sẻ các kinh nghiệm với bạn bè. - Phát triển khả năng tìm hiểu nghề nghiệp. * HSKTTT: Thể hiện tình cảm, niềm tự hào về các nghề và người làm nghề ở địa phương 2. Phẩm chất - Giáo dục đạo đức: HS tự giác, phát huy tinh thần trách nhiệm trong việc tìm hiểu kiến thức và chia sẻ kinh nghiệm. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Trung thực: HS chia sẻ những kinh nghiệm của chính mình với các bạn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Tivi, máy tính, máy chiếu, http://www.baigiang.violet.vn - Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần - Trò chơi phù hợp với hoạt động mở đầu. - Những nội dung cần chuẩn bị cho tiết SHL tuần sau. 2. Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7; Sách Bài tập Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 (nếu có). - Những nội dung GV yêu cầu chuẩn bị trước. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (15’), tiết 92 a. Mục tiêu: - Tạo không khí sôi nổi, thoải mái cho tiết học. b. Nội dung - Tổ chức thực hiện - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” chủ đề nghề nghiệp. - GV chia lớp thành 3 đội (1 dãy thành một đội). - GV lần lượt chiếu 8 hình ảnh là sự gợi ý cho 8 nghề nghiệp nào đó. - Đội nào có đáp án trước thì nhanh chóng giơ tay để giành quyền trả lời. Mỗi câu trả lời đúng sẽ giành được 10 điểm. - Kết thúc hoạt động, đội nào giành được nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng. * Hình ảnh trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” Luật sư Tài xế Nha sĩ Đầu bếp Nhà báo Thu ngân Kế toán Giáo viên - GV nhận xét phần tham gia trò chơi mở đầu của 3 đội. - GV kết luận, dẫn dắt vào chủ đề: Mỗi người đều có những sự lựa chọn riêng cho mình về nghề nghiệp sẽ theo đuổi trong tương lai. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ chia sẻ cùng nhau về lựa chọn và định hướng nghề nghiệp đó để cùng nhau quyết tâm đạt được mong muốn về nghề nghiệp trong tương lai, cùng nhau trải nghiệm về một số nghề hiện có ở địa phương. Hoạt động 2: Chia sẻ hiểu biết về nghề ở địa phương em (15’) a. Mục tiêu: - HS chia sẻ được những hiểu biết về các nghề hiện có ở địa phương em b. Nội dung - Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 3 nhóm và tổ chức hoạt động. - GV chia bảng thành 3 phần. - GV yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:. + Mỗi nhóm hãy lựa chọn một nghề đặc sắc ở địa phương và trình bày những hiểu biết của em về nghề đó. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận và hợp tác với nhau trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV quan sát, hỗ trợ HS trong quá trình hoạt động. Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình. - Các nhóm khác theo dõi, lắng nghe, có ý kiến bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - GV đánh giá hiệu quả hoạt động của các nhóm. - GV nhận xét câu trả lời của các nhóm trên bảng. - GV cùng HS đánh giá kết quả, sản phẩm của hoạt động, tuyên dương nhóm xuất sắc giành giải nhất. * Sản phẩm của hoạt động - HS nêu được những đặc trưng về những nghề nghiệp hiện có ở địa phương: + Tên nghề là gì? + Những công việc đặc trưng của nghề là gì? + Nghề phù hợp với những người như thế nào? + Năng lực, phẩm chất yêu cầu đối với người làm nghề là gì? + Để theo đuổi được nghề đó, em cần có những sự chuẩn bị gì? (Ví dụ nghề trồng trọt thì phải có đất…) Hoạt động 3: HS chia sẻ nghề nghiệp ở địa phương đối với bản thân (15’) a. Mục tiêu: - HS biết được nhu cầu về nghề nghiệp ở địa phương của các bạn trong lớp b. Nội dung - Tổ chức thực hiện - GV yêu cầu HS sử dụng một tờ A4, bút lông để thực hiện khảo sát. - HS ghi đáp án cho 2 câu hỏi sau vào phiếu khảo sát của mình: + Câu 1: Trong các nghề hiện có ở địa phương, em thích nghề gì? + Câu 2: Em có hiểu biết về nghề hay không? - HS thực hiện khảo sát. GV lựa chọn một số phiếu khảo sát, phỏng vấn thêm HS một số câu hỏi liên quan đến nghề. - HS cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm, chia sẻ lẫn nhau về định hướng lựa chọn nghề. TIẾT 93 Tổ chức trò chơi tìm hiểu về nghề ở địa phương (45’) Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (10’) a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hào hứng, sôi nổi cho HS trước khi bắt đầu tiết học. - Kết nối ý nghĩa trò chơi với nội dung tiết học. b. Tổ chức thực hiện: - Người quản trò mời cả lớp vào vị trí. - Người quản trò phổ biến cách chơi và luật chơi của trò chơi “Tôi tên – Tên nghề” + Chia lớp làm 3 đội (1 dãy bàn là 1 đội; mỗi đội đại diện 3-5 HS tham gia), đứng thành vòng tròn. Quản trò tung cho bạn chơi đầu tiên quả bóng giấy. Trong vòng 10 giây, bạn đó phải nói được tên một nghề mà nghề đó có chữ cái đứng trước tên nghề trùng với chữ cái đứng ở đầu tên của mình. Ví dụ, tôi tên Lan – tôi biết nghề Lái xe tải, Tôi tên Tuấn – tôi biết nghề Thợ xây,…Nói xong tên nghề, bạn đó có quyền tung quả bóng giấy cho bất kì bạn nào khác. Người nhận được quả bóng giấy nhanh chóng thực hiện nhiệm vụ của mình như bạn trước. Nếu trong 10 giây, bạn nào không nói được tên nghề, bạn đó phải rời khỏi vị trí và đứng vào giữa vòng tròn. Bóng được tung cho bạn tiếp theo. Cuộc chơi kéo dài khoảng 4 phút. Những bạn không trả lời được, đứng ở giữa vòng tròn sẽ thực hiện một hoạt động nào đó theo yêu cầu của các bạn trong lớp, ví dụ: hát và múa phụ họa, nhảy lò cò,… + Những bạn kể tên nghề sau không được trùng với tên nghề bạn trước đã kể. Chữ cái đầu tên nghề phải trùng với chữ cái đầu của tên mình. Mỗi người chỉ có thời gian 10 giây để trả lời. Ai vi phạm những quy định trên là phạm luật và phải dừng cuộc chơi. Người nào chơi đến khi kết thúc là người thắng cuộc. - Kết thúc trò chơi, GV mời HS chia sẻ về: + Cảm nhận của em về trò chơi. + Nếu được chơi lại, em nghĩ mình có chơi nhanh hơn, tốt hơn không? Vì sao? - GV nhận xét và dẫn dắt vào chủ đề: Nghề nghiệp là một trong những khía cạnh quan trọng nhất trong cuộc sống của mỗi người. Ở lứa tuổi HS, việc hiểu biết về nghề nghiệp sẽ là một sự định hướng tốt cho tương lai, cho việc chọn nghề sau này. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tham gia trò chơi để tìm hiểu về nghề nghiệp hiện có ở địa phương mình nhé! Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh hơn” (20’) a. Mục tiêu: - HS kể được những nghề ở địa phương mà em biết b. Nội dung - Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 3 nhóm và tổ chức hoạt động. - GV chia bảng thành 3 phần. - GV yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận nhóm trong 2 phút về những nghề mà em biết ở địa phương nơi em sinh sống. + Hết thời gian thảo luận, các nhóm lần lượt viết thật nhanh lên bảng những nghề mà em đã nêu tên bằng cách viết tiếp sức. Mỗi HS chỉ được viết một lần, HS này viết xong nhanh chóng chuyển phấn cho HS kế tiếp. + Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết đúng được các nghề ở địa phương (ít bị trùng lặp) sẽ giành chiến thắng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận và hợp tác với nhau trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm chuẩn bị GV giao từ tiết học trước: giới thiệu về một nghề truyền thống ở địa phương ( VD: Nghề gốm sứ Đông Triều…) - GV quan sát, hỗ trợ HS trong quá trình hoạt động. Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện - GV đánh giá hiệu quả hoạt động của các nhóm. - GV nhận xét câu trả lời của các nhóm trên bảng. - GV cùng HS đánh giá kết quả, sản phẩm của hoạt động, tuyên dương nhóm xuất sắc giành giải nhất. * Sản phẩm của hoạt động - HS tham gia trò chơi nhiệt tình - HS viết được tên những nghề các em biết ở địa phương: (Các nghề về nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, sản xuất…). - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm chuẩn bị GV giao từ tiết học trước: giới thiệu về một nghề truyền thống ở địa phương ( VD: Nghề gốm sứ Đông Triều…) Hoạt động 3: Luyện tập (10’) a. Mục tiêu: - HS tham gia trò chơi, nghe bài hát đoán tên nghề. b. Nội dung - Tổ chức thực hiện- GV ổn định tổ chức lớp. Yêu cầu HS giữ trật tự, nghiêm túc tham gia trò chơi. - GV phổ biến luật chơi: + Có 5 đoạn nhạc thuộc 5 bài hát. + Đoạn nhạc gợi ý đến một ngành nghề nào đó. + HS giơ tay nhanh để giành quyền trả lời tên ngành nghề mà bài hát đề cập đến. - Sản phẩm của hoạt động: + Bài hát 1: Nghề giáo viên + Bài hát 2: Nghề bác sĩ + Bài hát 3: Nghề đánh cá + Bài hát 4: Nghề công an + Bài hát 5: Nghề trồng lúa * Tổng kết, đánh giá, giao nhiệm vụ (5’) a. Mục tiêu - GV tổng kết, nhận xét đánh giá những điểm nổi bật qua tiết học. b. Tổ chức thực hiện - GV nhắc nhở HS việc tìm hiểu những nghề nghiệp hiện có địa phương sẽ mang đến cho em nhiều kiến thức bổ ích về nghề nghiệp. - HS tiếp nhận chú ý lắng nghe. - GV tổng kết, nhận xét đánh giá những điểm nổi bật qua tiết học. b. Tổ chức thực hiện - GV yêu cầu HS thực hiện các nội dung sau: + Tiếp tục tìm hiểu các thông tin về nghề ở địa phương mà em yêu thích. + Xác định những việc cần làm, những định hướng và kế hoạch học tập phù hợp với nghề đó. + Tham vấn thêm ý kiến của bố mẹ về lựa chọn nghề nghiệp của em. - GV yêu cầu HS vận dụng những hiểu biết và trải nghiệm trong tiết học vào thực tiễn cuộc sống hàng ngày, rèn luyện bản thân theo định hướng nghề nghiệp mà em yêu thích. - HS thực hiện nhiệm vụ. - GV nhắc nhở HS việc tìm hiểu những nghề nghiệp hiện có địa phương sẽ mang đến cho em nhiều kiến thức bổ ích về nghề nghiệp. - HS tiếp nhận chú ý lắng nghe. - GV nhận xét đánh giá tiết học: + Tuyên dương những HS, nhóm HS thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập. + Nhắc nhở những tồn tại chưa đạt trong quá trình GV quan sát HS tham gia hợp tác trong thực hiện nhiệm vụ. - GV nhắc nhở chuẩn bị nội dung cho tiết 3: Trải nghiệm về một số nghề hiện có ở địa phương.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

